Vươn mình trong hội nhập quốc tế
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
TCCS - Nhìn lại lịch sử cách mạng nước ta, hội nhập và phát triển của đất nước luôn gắn liền với những biến chuyển của thời đại. Ngay từ những ngày đầu lập nước, trong bức thư gửi tới Liên hợp quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ tinh thần là Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước, bày tỏ mong muốn “thực thi chính sách mở cửa và hợp tác trong mọi lĩnh vực”. Đây có thể được coi là “bản tuyên ngôn” đầu tiên về cách tiếp cận của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với cộng đồng quốc tế.
-
Sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, giảm tầng nấc trung gian, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo, quản lý
Nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội
-
Phát triển nhân lực khoa học, công nghệ Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Khoa Kinh tế, Đại học Mở Hà Nội
-
Góc nhìn chuyên gia - Dự báo chiều hướng chính sách đối ngoại của chính quyền mới ở Mỹ: Tác động và một số vấn đề đặt ra
Bộ Ngoại giao
-
Phát huy vai trò của phụ nữ Việt Nam trong kỷ nguyên mới
Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện giá trị đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong kỷ nguyên phát triển mới của đất nước
Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật
TCCS - Thực trạng đạo đức của cán bộ, đảng viên và công tác xây dựng Đảng về đạo đức thời gian qua đặt ra vấn đề cấp thiết xây dựng và thực hiện một hệ giá trị đạo đức cách mạng theo tinh thần “Đảng ta là đạo đức, là văn minh”, phù hợp với điều kiện mới và truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Trong kỷ nguyên phát triển mới của đất nước, đứng trước những vấn đề lý luận và thực tiễn mới, khó, chưa từng có tiền lệ cùng khó khăn, thử thách vô cùng to lớn, việc xây dựng, hoàn thiện, nâng cao giá trị đạo đức cách mạng càng trở nên quan trọng...


Vai trò của trật tự thế giới đối với an ninh, hợp tác và phát triển giữa các quốc gia, dân tộc
Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
Sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, giảm tầng nấc trung gian, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo, quản lý
Nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội
TCCS - Tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị là bước đi đúng đắn và cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Việc sắp xếp tổ chức bộ máy, giảm tầng nấc trung gian và nâng cao hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo, quản lý là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết, góp phần tạo ra một hệ thống quản trị linh hoạt, hiệu quả, phục vụ tốt hơn cho người dân và doanh nghiệp. Quyết tâm chính trị mạnh mẽ, sự đồng thuận của toàn dân và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị là điều kiện quan trọng bảo đảm sự phát triển mạnh mẽ của Việt Nam trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
- Bối cảnh quốc tế và trong nước - Những vấn đề đặt ra để đưa đất nước vững vàng bước vào kỷ nguyên mới
- Đảng bộ và nhân dân Thủ đô Hà Nội tự tin, vững bước trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Quốc hội tiếp tục kế thừa, đổi mới và phát triển hoạt động lập hiến trong giai đoạn hiện nay
- Tăng cường công tác bảo vệ chính trị nội bộ trong cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị và tiến hành đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIV của Đảng
- Đẩy mạnh phong trào thi đua “Dân vận khéo”, huy động nguồn lực to lớn của nhân dân, đưa đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
TCCS - Trở thành nền kinh tế thị trường hiện đại là mong muốn của nhiều nền kinh tế. Việc được công nhận quy chế kinh tế thị trường sẽ mở ra nhiều cơ hội mới về đầu tư, thương mại, trong quá trình tham gia chuỗi giá trị toàn cầu... và làm cho các tổ chức quốc tế cũng như các đối tác tiềm năng có cách nhìn mới về quốc gia đó.
- Không thể vin vào hoàn cảnh lịch sử để phủ nhận, bác bỏ chủ nghĩa Mác - Lê-nin
- Đấu tranh phản bác luận điệu lợi dụng vấn đề “quyền của người bản địa” kích động “ly khai, tự trị” dân tộc
- Nhận diện và đấu tranh với một số học thuyết phi mác-xít kiểu mới hòng phê phán, phủ nhận chủ nghĩa Mác (kỳ 2 và hết)
- Nhận diện và đấu tranh với một số học thuyết phi mác-xít kiểu mới hòng phê phán, phủ nhận chủ nghĩa Mác (kỳ 1)
- Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng dưới góc độ chống chủ nghĩa cá nhân nhìn từ cuộc đấu tranh trong chính bản thân mỗi cán bộ, đảng viên
Hoàn thiện thể chế thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp nhà nước - lực lượng vật chất quan trọng của kinh tế nhà nước
Đại học Kinh tế Quốc dân
TCCS - Doanh nghiệp nhà nước là một lực lượng vật chất quan trọng của kinh tế nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội. Do đó, việc tiếp tục hoàn thiện thể chế để thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp nhà nước là hết sức cần thiết.
- Ngoại thương Việt Nam: Vị thế mới sau gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới
- Vị thế nông nghiệp Việt Nam sau gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới
- Kinh tế thế giới năm 2024 và triển vọng năm 2025
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước trong bối cảnh mới
- Mô hình kinh tế chia sẻ trong lĩnh vực nông nghiệp: Kinh nghiệm quốc tế và một số gợi mở cho Việt Nam
Phát triển nhân lực khoa học, công nghệ Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Khoa Kinh tế, Đại học Mở Hà Nội
TCCS - Những năm gần đây, nhân lực khoa học, công nghệ (KHCN) của Việt Nam đã có bước phát triển mạnh về số lượng và chất lượng, đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, so với yêu cầu tăng tốc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhân lực KHCN vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu. Vì vậy, việc đánh giá thành tựu, hạn chế và nguyên nhân, từ đó đề xuất những giải pháp “đúng và trúng” cho phát triển nhân lực KHCN ở Việt Nam để tạo sức mạnh tổng thể trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc có vai trò quan trọng.
- Phát huy vai trò của phụ nữ Việt Nam trong kỷ nguyên mới
- Cơ chế hợp tác công - tư trong lĩnh vực văn hóa ở Việt Nam
- Nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giải quyết vấn đề dân tộc, tôn giáo hiện nay
- Vận dụng quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa ở nước ta hiện nay
- Ngành văn hóa, thể thao và du lịch năm 2024: Tăng tốc, sáng tạo, bứt phá, hướng tới kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
Bảy mươi lăm năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nga: Viết tiếp những trang sử vẻ vang và tự hào
Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
TCCS - Hơn bảy mươi lăm năm trôi qua kể từ khi Việt Nam và Liên Xô chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao (30-1-1950 - 30-1-2025), trải qua muôn vàn khó khăn, thử thách của thời gian và biến động của lịch sử, tuy cách xa nhau về địa lý nhưng mối quan hệ giữa hai nước luôn có sự gắn bó đặc biệt, không ngừng phát triển và hướng tới tương lai. Nhìn lại chặng đường 3/4 thế kỷ của mối quan hệ này giúp chúng ta tiếp tục thấy rõ hơn những giá trị đã, đang và sẽ còn mãi với thời gian.
- Giá trị lịch sử cách mạng của “Đội quân tóc dài” và phong trào “Ba đảm đang” trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ và việc vận dụng sáng tạo vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Ngoại giao đa phương đưa đất nước hội nhập toàn diện và sâu rộng trong thời đại mới
- Sự phát triển quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo vệ an ninh quốc gia và việc vận dụng trong tình hình mới
- Tăng cường quốc phòng, an ninh, đối ngoại trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
- Các quốc gia tầm trung trong bối cảnh mới và hàm ý chính sách đối với Việt Nam đến năm 2030
Góc nhìn chuyên gia - Dự báo chiều hướng chính sách đối ngoại của chính quyền mới ở Mỹ: Tác động và một số vấn đề đặt ra
Bộ Ngoại giao
TCCS - Diễn biến đầy kịch tính của cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vào cuối năm 2024 đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của cộng đồng quốc tế. Việc ông Donald Trump giành thắng lợi áp đảo về phiếu đại cử tri và chính thức nhậm chức Tổng thống Mỹ vào ngày 20-1-2025 được giới chuyên gia nhận định sẽ dẫn đến sự điều chỉnh sâu rộng trong chính sách đối ngoại của Mỹ, tác động đa chiều tới quan hệ quốc tế.
- Ngoại giao không gian mạng: Kinh nghiệm của một số quốc gia và gợi mở đối với Việt Nam
- Vấn đề chống phổ biến vũ khí hạt nhân: Thực trạng và một số khuyến nghị
- Quan hệ kinh tế Trung Quốc - Nhật Bản từ khi tham gia RCEP và một số hàm ý đối với Việt Nam
- Chính phủ của Thủ tướng Anh Keir Stermer: Những thách thức cần giải quyết
- Quan hệ Việt Nam - các nước khu vực Trung Đông - châu Phi năm 2024: Những đột phá quan trọng mở ra giai đoạn hợp tác mới


Vai trò công tác tuyên truyền của Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hà Tĩnh trong xây dựng mô hình nông thôn mới kiểu mẫu
Bí thư Huyện ủy Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh
TCCS - Mô hình nông thôn mới kiểu mẫu ở tỉnh Hà Tĩnh được triển khai thí điểm trong giai đoạn 2019 - 2022, đến nay đã có sức lan tỏa lớn và đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần xây dựng nông thôn mới trên địa bàn, nâng cao đời sống cả vật chất và tinh thần cho nhân dân. Thành công này có được là nhờ sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, trong đó có sự đóng góp quan trọng của Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hà Tĩnh, nhất là trong công tác tuyên truyền.
- Bình Phước phấn đấu trở thành địa phương phát triển công nghiệp theo hướng hiện đại, “điểm đến hấp dẫn” vùng Đông Nam Bộ, vững tin bước vào kỷ nguyên phát triển mới của dân tộc
- Tăng cường kết nối tỉnh Khánh Hòa với tỉnh Đắk Lắk nhằm phát huy các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội của hai địa phương trong bối cảnh mới
- Xây dựng và duy trì hệ giá trị gia đình Việt Nam ở nông thôn trong quá trình đô thị hóa
Xây dựng hệ giá trị văn hóa của thanh niên quân đội trong kỷ nguyên phát triển mới của dân tộc
Trường Đại học Chính trị, Bộ Quốc phòng
TCCS - Thanh niên Việt Nam nói chung, thanh niên quân đội nói riêng luôn có vai trò to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đang tiếp bước truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc. Trước những yêu cầu, nhiệm vụ mới, đòi hỏi thanh niên quân đội phải có phẩm chất và năng lực toàn diện, trong đó có các phẩm chất về văn hóa.
Phối hợp nghiên cứu, tuyên truyền về công tác người cao tuổi
TCCS - Lễ ký kết Chương trình phối hợp hoạt động, nghiên cứu, tuyên truyền giai đoạn 2025 - 2030 giữa Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản và Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam là hoạt động có ý nghĩa quan trọng nhằm tăng cường, chủ động nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn về công tác người cao tuổi, công tác hội người cao tuổi phù hợp chức năng, nhiệm vụ và đặc thù của mỗi cơ quan, qua đó góp phần giúp người cao tuổi tiếp tục cống hiến trí tuệ, tâm huyết vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội; nâng cao nhận thức, sự đồng thuận của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân trong xã hội về vai trò của người cao tuổi; tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý, bảo đảm tính hệ thống, thông suốt cho hoạt động của Hội Người cao tuổi Việt Nam và lực lượng người cao tuổi, nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đáp ứng yêu cầu của kỷ nguyên mới, nhất là trong bối cảnh già hóa dân số nhanh ở Việt Nam; đóng góp vào cam kết quốc tế đối với việc bảo đảm quyền người cao tuổi, vào tiến bộ, công bằng xã hội...
Lễ nghĩa và tín nhiệm
TCCS - Nhưng hiện nay, có tình trạng cố tình hiểu lệch lạc về lễ trong một số cán bộ, đảng viên. Khi thực hiện tự phê bình và phê bình, có người coi giữ lễ là… “dĩ hòa vi quý”, “ta không đụng người thì người chẳng đụng ta”… Dù thấy ở nhau khuyết điểm, dấu hiệu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, thậm chí hành vi vi phạm, nhưng không nói ra, hoặc chỉ “bóng gió”; nếu người đó là cấp trên thì càng không dám… “dây dưa”. Và biện minh rằng phải giữ gìn tình đồng chí, “vì nhau, ai nỡ…”, phải lễ phép với cấp trên…