Một số suy nghĩ về phương thức cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam
Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình
TCCS - Sự nghiệp đổi mới đất nước gần 40 năm qua đặt ra nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn. Một số vấn đề chưa được nghiên cứu, tổng kết toàn diện, đầy đủ, trong đó có vấn đề phương thức cầm quyền và năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng. Trong bối cảnh đất nước đang bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, yêu cầu hoàn thiện phương thức cầm quyền, nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền của Đảng càng trở nên cấp thiết.
-
Phát huy vai trò của phụ nữ Việt Nam trong kỷ nguyên mới
Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
-
Hoàn thiện thể chế thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp nhà nước - lực lượng vật chất quan trọng của kinh tế nhà nước
Đại học Kinh tế Quốc dân
-
Ngoại giao không gian mạng: Kinh nghiệm của một số quốc gia và gợi mở đối với Việt Nam
Học viện Ngoại giao
-
Bối cảnh quốc tế và trong nước - Những vấn đề đặt ra để đưa đất nước vững vàng bước vào kỷ nguyên mới
Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Hội đồng Lý luận Trung ương - Hội đồng Lý luận Trung ương
Phát triển kinh tế tư nhân - đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
TCCS - Nếu như trong giai đoạn đầu đổi mới, kinh tế tư nhân chỉ giữ vai trò thứ yếu, nền kinh tế chủ yếu dựa vào khu vực nhà nước và vốn đầu tư nước ngoài (FDI), thì trong hai thập niên trở lại đây, khu vực kinh tế tư nhân đã trỗi dậy mạnh mẽ, trở thành một trong những trụ cột quan trọng hàng đầu của nền kinh tế và ngày càng thể hiện là động lực quan trọng nhất để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia. Với gần một triệu doanh nghiệp, khoảng 5 triệu hộ kinh doanh cá thể, khu vực kinh tế tư nhân hiện đóng góp khoảng 51% GDP, hơn 30% ngân sách nhà nước...


Vai trò của trật tự thế giới đối với an ninh, hợp tác và phát triển giữa các quốc gia, dân tộc
Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
Bối cảnh quốc tế và trong nước - Những vấn đề đặt ra để đưa đất nước vững vàng bước vào kỷ nguyên mới
Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Hội đồng Lý luận Trung ương - Hội đồng Lý luận Trung ương
TCCS - Với việc tận dụng những thời cơ, thuận lợi; hóa giải những nguy cơ, thách thức do bối cảnh quốc tế, trong nước tạo ra, Việt Nam không ngừng bồi đắp, xây dựng cơ đồ, tiềm lực, vị thế, uy tín quốc tế ngày càng lớn mạnh, vững vàng bước vào kỷ nguyên mới.
- Đảng bộ và nhân dân Thủ đô Hà Nội tự tin, vững bước trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Quốc hội tiếp tục kế thừa, đổi mới và phát triển hoạt động lập hiến trong giai đoạn hiện nay
- Tăng cường công tác bảo vệ chính trị nội bộ trong cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị và tiến hành đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIV của Đảng
- Đẩy mạnh phong trào thi đua “Dân vận khéo”, huy động nguồn lực to lớn của nhân dân, đưa đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
- Tăng cường năng lực tư duy chiến lược của đội ngũ cán bộ tham mưu ở các cơ quan Đảng Trung ương, góp phần nâng tầm trí tuệ của Đảng
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
TCCS - Trở thành nền kinh tế thị trường hiện đại là mong muốn của nhiều nền kinh tế. Việc được công nhận quy chế kinh tế thị trường sẽ mở ra nhiều cơ hội mới về đầu tư, thương mại, trong quá trình tham gia chuỗi giá trị toàn cầu... và làm cho các tổ chức quốc tế cũng như các đối tác tiềm năng có cách nhìn mới về quốc gia đó.
- Không thể vin vào hoàn cảnh lịch sử để phủ nhận, bác bỏ chủ nghĩa Mác - Lê-nin
- Đấu tranh phản bác luận điệu lợi dụng vấn đề “quyền của người bản địa” kích động “ly khai, tự trị” dân tộc
- Nhận diện và đấu tranh với một số học thuyết phi mác-xít kiểu mới hòng phê phán, phủ nhận chủ nghĩa Mác (kỳ 2 và hết)
- Nhận diện và đấu tranh với một số học thuyết phi mác-xít kiểu mới hòng phê phán, phủ nhận chủ nghĩa Mác (kỳ 1)
- Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng dưới góc độ chống chủ nghĩa cá nhân nhìn từ cuộc đấu tranh trong chính bản thân mỗi cán bộ, đảng viên
Hoàn thiện thể chế thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp nhà nước - lực lượng vật chất quan trọng của kinh tế nhà nước
Đại học Kinh tế Quốc dân
TCCS - Doanh nghiệp nhà nước là một lực lượng vật chất quan trọng của kinh tế nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội. Do đó, việc tiếp tục hoàn thiện thể chế để thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp nhà nước là hết sức cần thiết.
- Ngoại thương Việt Nam: Vị thế mới sau gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới
- Vị thế nông nghiệp Việt Nam sau gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới
- Kinh tế thế giới năm 2024 và triển vọng năm 2025
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước trong bối cảnh mới
- Mô hình kinh tế chia sẻ trong lĩnh vực nông nghiệp: Kinh nghiệm quốc tế và một số gợi mở cho Việt Nam
Phát huy vai trò của phụ nữ Việt Nam trong kỷ nguyên mới
Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
TCCS - Kỷ nguyên mới không chỉ mở ra cơ hội để phụ nữ Việt Nam phát huy tiềm năng, sức sáng tạo, mà còn trao cho họ sứ mệnh tham gia xây dựng một đất nước phồn vinh, hạnh phúc dưới sự lãnh đạo, cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam. Với vai trò là tổ chức chính trị - xã hội đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các tầng lớp phụ nữ Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã và đang tổ chức nhiều hoạt động đồng hành cùng phụ nữ tiến vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
- Cơ chế hợp tác công - tư trong lĩnh vực văn hóa ở Việt Nam
- Nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giải quyết vấn đề dân tộc, tôn giáo hiện nay
- Vận dụng quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa ở nước ta hiện nay
- Ngành văn hóa, thể thao và du lịch năm 2024: Tăng tốc, sáng tạo, bứt phá, hướng tới kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
- Vai trò của báo chí trong truyền thông chính sách về đa dạng văn hóa
Bảy mươi lăm năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nga: Viết tiếp những trang sử vẻ vang và tự hào
Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
TCCS - Hơn bảy mươi lăm năm trôi qua kể từ khi Việt Nam và Liên Xô chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao (30-1-1950 - 30-1-2025), trải qua muôn vàn khó khăn, thử thách của thời gian và biến động của lịch sử, tuy cách xa nhau về địa lý nhưng mối quan hệ giữa hai nước luôn có sự gắn bó đặc biệt, không ngừng phát triển và hướng tới tương lai. Nhìn lại chặng đường 3/4 thế kỷ của mối quan hệ này giúp chúng ta tiếp tục thấy rõ hơn những giá trị đã, đang và sẽ còn mãi với thời gian.
- Giá trị lịch sử cách mạng của “Đội quân tóc dài” và phong trào “Ba đảm đang” trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ và việc vận dụng sáng tạo vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Ngoại giao đa phương đưa đất nước hội nhập toàn diện và sâu rộng trong thời đại mới
- Sự phát triển quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo vệ an ninh quốc gia và việc vận dụng trong tình hình mới
- Tăng cường quốc phòng, an ninh, đối ngoại trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
- Các quốc gia tầm trung trong bối cảnh mới và hàm ý chính sách đối với Việt Nam đến năm 2030
Ngoại giao không gian mạng: Kinh nghiệm của một số quốc gia và gợi mở đối với Việt Nam
Học viện Ngoại giao
TCCS - An ninh mạng ngày càng trở thành vấn đề an ninh phi truyền thống của các nước trên thế giới. Trong các giải pháp được đưa ra để giải quyết những thách thức, ngoại giao không gian mạng đang dần trở thành trọng tâm trong chiến lược bảo đảm an ninh của nhiều quốc gia. Tham khảo việc triển khai ngoại giao không gian mạng tại một số quốc gia là những gợi mở hữu ích đối với Việt Nam.
- Vấn đề chống phổ biến vũ khí hạt nhân: Thực trạng và một số khuyến nghị
- Quan hệ kinh tế Trung Quốc - Nhật Bản từ khi tham gia RCEP và một số hàm ý đối với Việt Nam
- Chính phủ của Thủ tướng Anh Keir Stermer: Những thách thức cần giải quyết
- Quan hệ Việt Nam - các nước khu vực Trung Đông - châu Phi năm 2024: Những đột phá quan trọng mở ra giai đoạn hợp tác mới
- Nhìn lại ba năm cuộc xung đột Nga - Ukraine chưa hồi kết


Công tác lý luận của Đảng và những định hướng nghiên cứu quan trọng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
TCCS - Đất nước ta đang bước vào kỷ nguyên phát triển mới, mở ra những vận hội to lớn nhưng cũng đặt ra không ít thách thức, đòi hỏi phải không ngừng đổi mới, tiếp tục nâng tầm tư duy, trí tuệ, bản lĩnh của Đảng, có cách làm mới, đột phá mới trong nhận thức lý luận, không ngừng phát triển và hoàn thiện hệ thống lý luận, để xây dựng các quyết sách chiến lược, khơi dậy, phát huy mạnh mẽ sức mạnh, tinh thần và ý chí con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam, bứt tốc, bứt phá trong công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước nhanh và bền vững...
- Tổng Bí thư Tô Lâm: Báo cáo Kinh tế - Xã hội phải là cẩm nang hành động hiện thực hóa mục tiêu đưa đất nước phát triển
- Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì cuộc họp Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng
- Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp của Tiểu Ban Kinh tế - Xã hội Đại hội XIV của Đảng
Lễ nghĩa và tín nhiệm
TCCS - Nhưng hiện nay, có tình trạng cố tình hiểu lệch lạc về lễ trong một số cán bộ, đảng viên. Khi thực hiện tự phê bình và phê bình, có người coi giữ lễ là… “dĩ hòa vi quý”, “ta không đụng người thì người chẳng đụng ta”… Dù thấy ở nhau khuyết điểm, dấu hiệu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, thậm chí hành vi vi phạm, nhưng không nói ra, hoặc chỉ “bóng gió”; nếu người đó là cấp trên thì càng không dám… “dây dưa”. Và biện minh rằng phải giữ gìn tình đồng chí, “vì nhau, ai nỡ…”, phải lễ phép với cấp trên…