Phát huy vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong chiến lược xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội
TCCS - Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đặc biệt coi trọng vai trò, vị trí của nhân dân. Việc khẳng định nhân dân là gốc, đóng vai trò chủ thể và đặt ở vị trí trung tâm được thể hiện đậm nét cả về tư duy lý luận và chỉ đạo thực tiễn, đưa đến thắng lợi của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và tiếp tục trở thành tư tưởng, nền tảng cho thành công tiếp theo trong thời kỳ mới.
-
Thực hiện chính sách xã hội, bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội trong tình hình mới
Đại học Quốc gia Hà Nội
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chỉnh huấn cán bộ, đảng viên và một số giải pháp trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay
Thượng tá, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam - Đại tá, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng
-
Tổ hợp công nghiệp quốc phòng và gợi mở hướng nghiên cứu về mô hình tổ hợp công nghiệp quốc phòng công nghệ cao ở Việt Nam
Thượng tướng, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng
-
Quan điểm và ứng xử của Trung Quốc trước tình hình thế giới mới
Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cùng sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ của cả hệ thống chính trị, toàn ngành giáo dục sẽ thực hiện thành công công cuộc đổi mới giáo dục và đào tạo
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
TCCS - Ngày 18-11-2024, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11-1982 - 20-11-2024), Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục; trao Huân chương Lao động hạng Ba cho Trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày thành lập trường. Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu chỉ đạo tại buổi gặp mặt. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư:
Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Kinh nghiệm quốc tế và một số hàm ý chính sách
Tham tán, Đại sứ quán Việt Nam tại Cộng hòa Liên bang Đức
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chỉnh huấn cán bộ, đảng viên và một số giải pháp trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay
Thượng tá, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam - Đại tá, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng
TCCS - Chuẩn bị, dự tính mọi việc trước những sự kiện trọng đại, có tính chất bước ngoặt của cách mạng là vấn đề mang tính nguyên tắc, thiết thực, được Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh chú trọng thực hiện. Theo đó, để tổ chức thành công Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng sắp tới, cần thực hiện tốt công tác chuẩn bị toàn diện trước thềm Đại hội, mà tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng luôn đóng vai trò quan trọng. Việc nghiên cứu và vận dụng phù hợp, sáng tạo, khoa học các chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chỉnh huấn cán bộ, đảng viên tiếp tục có ý nghĩa to lớn trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng thời gian tới.
- Đóng góp của phụ nữ Việt Nam qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới
- Một số giải pháp đổi mới phương thức cầm quyền của Đảng hiện nay
- Một số vấn đề cơ bản về phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng nhà nước pháp quyền
- Nâng cao chất lượng quản lý đảng viên ở ngoài nước trong giai đoạn mới: Thực trạng và giải pháp
- Vị trí, vai trò của dân chủ trong hệ mục tiêu tổng quát của chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới
Phê phán các quan điểm sai trái, xuyên tạc về định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
Viện trưởng Viện Kinh tế chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
TCCS - Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, mô hình phát triển tổng quát của nền kinh tế Việt Nam, đang từng bước tạo tiền đề bền vững cho sự phồn vinh, hạnh phúc của nhân dân Việt Nam. Tuy nhiên, các thế lực thù địch, phản động vẫn tìm mọi cách để lan truyền các quan điểm sai trái, xuyên tạc về định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở nước ta dưới nhiều cấp độ khác nhau. Do vậy, yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay là kiên quyết đấu tranh, phê phán, bác bỏ các quan điểm sai trái này.
- Nhận diện và phản bác luận điệu xuyên tạc, chống phá chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam qua một số “hiện tượng mạng” liên quan đến tôn giáo
- Không thể xuyên tạc, phủ nhận thành tựu của Việt Nam trong việc bảo đảm và thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
- Trí tuệ nhân tạo và những nguy cơ, thách thức đối với công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay
- Kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng trên không gian mạng
- Chủ tịch Hồ Chí Minh bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác - Lê-nin và đấu tranh với những tư tưởng phản mác-xít
Một số nội dung chủ yếu trong đường lối, chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa liên quan đến chuyển đổi công nghiệp
Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương
TCCS - Chuyển đổi công nghiệp là một quá trình tất yếu, khách quan trong quá trình công nghiệp hoá nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia nói chung nhằm chuyển sang một giai đoạn phát triển cao hơn, nhất là trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là chủ trương quan trọng của Đảng ta nhằm xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát triển nhanh và bền vững, trở thành nước phát triển, có thu nhập cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đường lối, chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa liên quan đến chuyển đổi công nghiệp là cơ sở cho việc đưa ra cơ chế, chính sách cụ thể, trong đó có cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội, tạo động lực mới và phát huy cao nhất tiềm năng, lợi thế cũng như thu hút các nguồn lực chất lượng cao cho phát triển đất nước.
- Thúc đẩy quá trình cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp và sự vận dụng của Đảng đối với vấn đề bảo đảm an ninh lương thực ở Việt Nam hiện nay
- Phát triển kinh tế xanh: Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam
- Để dịch vụ logistics vùng Đông Nam Bộ phát triển nhanh, bền vững trong bối cảnh mới
- Pháp luật về kinh tế tuần hoàn trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam
Thực hiện chính sách xã hội, bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội trong tình hình mới
Đại học Quốc gia Hà Nội
TCCS - Thực hiện tốt chính sách xã hội, bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội, an ninh con người chính là bảo đảm và thúc đẩy quyền con người. Đây là chủ trương nhất quán của Đảng ta được thể chế hóa trong Hiến pháp và pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ; được cụ thể hóa trong các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước, và gần đây nhất là trong Nghị quyết số 42-NQ/TW, ngày 24-11-2023, của Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII “Về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới”.
- Mối quan hệ giữa già hóa dân số và tăng trưởng kinh tế: Kinh nghiệm của Nhật Bản và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
- Bảo vệ, phát huy giá trị tài nguyên di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững
- Một số vấn đề trong phát triển nhận thức lý luận của Đảng về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế - xã hội qua gần 40 năm đổi mới
- Phòng, chống “xâm lăng văn hóa” trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
- Đổi mới và nâng cao chất lượng các trường đào tạo văn hóa, nghệ thuật ở nước ta, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
Tổ hợp công nghiệp quốc phòng và gợi mở hướng nghiên cứu về mô hình tổ hợp công nghiệp quốc phòng công nghệ cao ở Việt Nam
Thượng tướng, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng
TCCS - Tổ hợp công nghiệp quốc phòng công nghệ cao giúp nâng cao hiệu quả và huy động tốt nguồn lực của xã hội trong nghiên cứu, sản xuất hệ thống vũ khí, trang bị kỹ thuật công nghệ cao. Xây dựng tổ hợp công nghiệp quốc phòng công nghệ cao ở nước ta là một giải pháp gắn kết phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh, đồng thời góp phần phát triển công nghiệp quốc phòng theo hướng tự lực, tự cường, lưỡng dụng, hiện đại, trở thành bộ phận và mũi nhọn của công nghiệp quốc gia.
- Việt Nam chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, thúc đẩy đối ngoại quốc phòng, góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa bằng các biện pháp hòa bình
- Công an nhân dân tu dưỡng, rèn luyện, quyết tâm thực hiện lời căn dặn “Danh dự là điều thiêng liêng, cao quý nhất” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- Xây dựng huyện đảo Trường Sa trở thành trung tâm kinh tế - xã hội trên biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo: Thực tiễn và vấn đề đặt ra hiện nay
- Đối ngoại với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa: Thành tựu và bài học kinh nghiệm
- Chính trị xanh tại châu Âu: Nhận thức phát triển
Quan điểm và ứng xử của Trung Quốc trước tình hình thế giới mới
Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
TCCS - Bước vào thập niên thứ ba của thế kỷ XXI, thế giới liên tục chứng kiến nhiều biến đổi, mâu thuẫn sâu sắc chưa từng có, tác động và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển lâu dài của hầu hết quốc gia, khu vực. Trong bối cảnh đó, Trung Quốc luôn thể hiện rõ quan điểm, phản ứng cũng như phương cách ứng xử trước những diễn biến mới của tình hình thế giới. Đây là gợi mở có thể tham khảo đối với các quốc gia láng giềng.
- Chính sách đối ngoại đa phương của nước Mỹ tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
- Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa: Bảy mươi lăm năm xây dựng và phát triển
- Phát triển kinh tế số ở Trung Quốc và một số hàm ý chính sách
- Nhóm BRICS mở rộng: Tác động tới khu vực Trung Đông - châu Phi
- Chính sách đối ngoại của Pháp trong bối cảnh mới
MEGA STORY
- Phát huy vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong chiến lược xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc
- Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
- Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với tư cách là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc
Tỉnh Quảng Trị tập trung lãnh đạo, chỉ đạo một số nhiệm vụ trọng tâm tổ chức đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIV của Đảng
Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị
TCCS - Đại hội đảng các cấp là sự kiện chính trị quan trọng, có ý nghĩa quyết định cho việc xây dựng và phát triển đất nước trong giai đoạn mới. Bên cạnh việc phấn đấu thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Trị lần thứ XVII, tỉnh Quảng Trị đang tiến hành tổ chức rà soát nội dung, công việc, tạo nền tảng quan trọng chuẩn bị tổ chức đại hội đảng bộ các cấp của tỉnh, nhiệm kỳ 2025 - 2030, hướng đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.
- Tỉnh Quảng Nam tích cực chuẩn bị tổ chức đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2025 - 2030
- Tỉnh Bình Phước đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế
- Phát triển du lịch cộng đồng, góp phần giữ vững thương hiệu “Nha Trang - điểm đến an toàn, văn minh, thân thiện”
Phát huy sức mạnh của toàn dân trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới
Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng
TCCS - Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII ban hành Nghị quyết về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, trong đó xác định: “Phát huy sức mạnh của toàn dân trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc”(1). Quan điểm trên là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và truyền thống giữ nước của dân tộc, đồng thời là sự phát triển nhận thức lý luận của Đảng về chủ trương bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Để huy động sức mạnh của toàn dân nhằm phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, cần nhận thức đầy đủ và cụ thể hóa quan điểm này trong lãnh đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong bối cảnh hiện nay.
- Tăng cường vai trò của tài chính vi mô cho phát triển “nông nghiệp, nông dân và nông thôn xanh” tại Việt Nam
- Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Thành phố Hồ Chí Minh qua gần 40 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng
- Hoàn thiện hệ thống chính sách hỗ trợ và thúc đẩy đổi mới sáng tạo đối với doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
TCCS - Dân tộc Việt Nam đã trải qua hai kỷ nguyên vẻ vang: Kỷ nguyên thứ nhất là Kỷ nguyên độc lập, tự do, xây dựng chủ nghĩa xã hội (1930 - 1975); kỷ nguyên thứ hai là Kỷ nguyên thống nhất đất nước, đổi mới, phát triển (1975 - 2025); và hiện nay, Việt Nam bước vào kỷ nguyên thứ ba: Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, mà thời điểm mở đầu là Đại hội XIV của Đảng...
Lễ nghĩa và tín nhiệm
TCCS - Nhưng hiện nay, có tình trạng cố tình hiểu lệch lạc về lễ trong một số cán bộ, đảng viên. Khi thực hiện tự phê bình và phê bình, có người coi giữ lễ là… “dĩ hòa vi quý”, “ta không đụng người thì người chẳng đụng ta”… Dù thấy ở nhau khuyết điểm, dấu hiệu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, thậm chí hành vi vi phạm, nhưng không nói ra, hoặc chỉ “bóng gió”; nếu người đó là cấp trên thì càng không dám… “dây dưa”. Và biện minh rằng phải giữ gìn tình đồng chí, “vì nhau, ai nỡ…”, phải lễ phép với cấp trên…