Bảy mươi lăm năm quan hệ Việt Nam - Nga: Hợp tác truyền thống, hữu nghị, phát triển
Đại học Ngoại thương
TCCS - Nhìn lại lịch sử quan hệ Việt Nam - Nga trong 75 năm qua (30-1-1950 - 30-1-2025), có thể thấy có không ít những nhân tố bên trong và bên ngoài tác động không thuận tới quan hệ giữa hai nước. Tuy nhiên, bất luận những biến động trên thế giới và ở mỗi nước Việt Nam - Nga, trong suốt ba phần tư thế kỷ qua, truyền thống hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam và Nga vẫn không hề thay đổi. Đây là một trong những thành tố tạo nên tính chất đặc biệt của mối quan hệ Việt Nam - Nga ngày càng phát triển.
-
Bảo đảm quyền lợi của người lao động trong mô hình kinh tế chia sẻ
Trường Đại học Đà Lạt
-
Hợp tác Việt Nam - Liên minh châu Âu trong bảo đảm an ninh lương thực: Cơ hội và thách thức
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
-
Tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên trong bối cảnh mới
Viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
-
Tổng quan về chuyển đổi số ở Việt Nam
Phó Chủ tịch chuyên trách Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Nỗ lực tự cường, tự chủ công nghệ để phát triển mạnh mẽ ngành công nghệ nước nhà và nâng cao vị thế của Việt Nam trên bản đồ công nghệ thế giới
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
TCCS - Ngày 15-1-2025, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì tổ chức thường niên Diễn đàn quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ VI, với chủ đề: “Làm chủ công nghệ số, làm chủ quá trình chuyển đổi số Việt Nam bằng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam”. Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu chỉ đạo tại diễn đàn. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư:
Tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên trong bối cảnh mới
Viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
TCCS - Tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên là một trong những nội dung quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, luôn được Đảng ta coi trọng và xác định là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên của Đảng, là trách nhiệm của các cấp ủy, tổ chức đảng và đảng viên. Đây là quan điểm, chủ trương cần được quán triệt sâu sắc và triển khai thực hiện có hiệu quả trong thực tiễn, nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh toàn diện, hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ cách mạng; giữ vững và củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng.
- Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, đảng viên trong Công an nhân dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
- Xây dựng, hoàn thiện tổ chức bộ máy hệ thống chính trị Việt Nam “Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng - Hiệu lực - Hiệu quả” theo chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Phát huy vai trò của công tác cán bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
- Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Tăng cường công tác dân vận nhằm thực hiện hiệu quả chính sách xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong tình hình mới
Đấu tranh phản bác luận điệu lợi dụng vấn đề “quyền của người bản địa” kích động “ly khai, tự trị” dân tộc
Đại tá, Trường Đại học An ninh nhân dân
TCCS - Thời gian qua, các thế lực thù địch triệt để lợi dụng vấn đề “quyền của người bản địa”(1) bằng nhiều luận điệu để tuyên truyền kích động đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam đòi quyền “tự trị”, hướng đến “ly khai” (?!). Những luận điệu tinh vi và nguy hiểm này cần được nhận diện rõ nhằm kiên quyết đấu tranh phản bác, góp phần bảo vệ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, bảo vệ sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
- Nhận diện và đấu tranh với một số học thuyết phi mác-xít kiểu mới hòng phê phán, phủ nhận chủ nghĩa Mác (kỳ 2 và hết)
- Nhận diện và đấu tranh với một số học thuyết phi mác-xít kiểu mới hòng phê phán, phủ nhận chủ nghĩa Mác (kỳ 1)
- Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng dưới góc độ chống chủ nghĩa cá nhân nhìn từ cuộc đấu tranh trong chính bản thân mỗi cán bộ, đảng viên
- Phê phán các quan điểm sai trái, xuyên tạc về định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
- Nhận diện và phản bác luận điệu xuyên tạc, chống phá chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam qua một số “hiện tượng mạng” liên quan đến tôn giáo
Bảo đảm quyền lợi của người lao động trong mô hình kinh tế chia sẻ
Trường Đại học Đà Lạt
TCCS - Kinh tế chia sẻ (KTCS) là một mô hình kinh tế mới, góp phần tạo việc làm, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở nhiều quốc gia trong bối cảnh công nghệ, nhất là công nghệ số, đang phát triển mạnh mẽ. Ở Việt Nam, KTCS đang trong xu thế phát triển mạnh mẽ và vấn đề đặt ra là cần có những giải pháp để thúc đẩy mô hình kinh tế này phát triển bền vững. Trong đó, bảo đảm quyền lợi của người lao động cần được xem là một trong những mục tiêu hàng đầu trong phát triển KTCS.
- Tổng quan về chuyển đổi số ở Việt Nam
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 2)
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 1)
- Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị đối với Việt Nam
- Một số nội dung chủ yếu trong đường lối, chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa liên quan đến chuyển đổi công nghiệp
Bảo tồn các di sản văn hóa vật thể trước thách thức của biến đổi khí hậu ở thành phố Cần Thơ hiện nay
Trường Đại học Cần Thơ
TCCS - Biến đổi khí hậu ở Việt Nam tác động đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có việc bảo tồn các di sản văn hóa vật thể. Trước những thách thức của biến đổi khí hậu đối với các di sản của Việt Nam nói chung, thành phố Cần Thơ nói riêng, cần có cách tiếp cận đa ngành, bao gồm các biện pháp kỹ thuật và chiến lược quản lý bền vững và giải pháp để bảo tồn di sản văn hóa vật thể nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu.
- Xây dựng nền văn hóa Việt Nam ngày càng bền vững, tiến bộ, bản sắc, tương xứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội hiện nay theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
- Bảo đảm an ninh con người của chính quyền đô thị: Kinh nghiệm của một số quốc gia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
- Xây dựng và hoàn thiện thể chế văn hóa nhằm phát triển con người trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
- Xây dựng xã hội văn minh từ thực tiễn một số nước và kinh nghiệm tham chiếu cho Việt Nam
- Cải cách tư pháp trong gần 40 năm đổi mới và giải pháp nâng cao hiệu quả cải cách tư pháp, bảo đảm công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay
Hợp tác Việt Nam - Liên minh châu Âu trong bảo đảm an ninh lương thực: Cơ hội và thách thức
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
TCCS - Hiện nay, bảo đảm an ninh lương thực đã và đang trở thành vấn đề toàn cầu khi ngày càng có nhiều quốc gia phải đối mặt với tình trạng thiếu đói do sự trì trệ của nền kinh tế sau đại dịch COVID-19, do bùng phát các điểm nóng xung đột, do biến đổi khí hậu… Vấn đề này đang ngày càng đòi hỏi các quốc gia, trong đó có Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam, cần tăng cường hợp tác nhằm nỗ lực ngăn chặn và giải quyết thách thức từ bối cảnh thế giới đối với việc bảo đảm an ninh lương thực toàn cầu.
- Phát huy hệ giá trị con người Việt Nam, hoàn thiện chuẩn mực đội ngũ cán bộ ngành ngoại giao trong thời kỳ mới
- Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Pháp: Nền tảng góp phần phát triển quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Pháp
- Nhìn lại công tác đối ngoại giai đoạn 2006 - 2016 và một số bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Phát huy vai trò trụ cột của đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước, đối ngoại nhân dân trong phối hợp xây dựng nền ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, thực hiện hiệu quả mục tiêu đối ngoại của đất nước
- Tổ hợp công nghiệp quốc phòng và gợi mở hướng nghiên cứu về mô hình tổ hợp công nghiệp quốc phòng công nghệ cao ở Việt Nam
Tự chủ chiến lược dưới tác động của các vấn đề an ninh phi truyền thống tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
Học viện Ngoại giao
TCCS - Trong những năm gần đây, Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương nổi lên như một khu vực địa chính trị quan trọng, đặc trưng bởi môi trường an ninh ngày càng phức tạp khó lường. Bên cạnh các mối đe dọa truyền thống, các vấn đề an ninh phi truyền thống (Non-Traditional Security), như biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia hay các mối đe dọa về an ninh mạng…, đang định hình lại cách các quốc gia trong khu vực nhận thức và thực thi khả năng tự chủ của mình.
- Ấn Độ: Hướng tới cường quốc kinh tế và tri thức toàn cầu trong nhiệm kỳ thứ ba của Thủ tướng Na-ren-đra Mô-đi
- Hội nghị Trung ương 3 khóa XX Đảng Cộng sản Trung Quốc: Chú trọng duy trì ổn định và phát triển chất lượng cao
- Sự điều chỉnh chính sách của một số nước lớn tại các quốc đảo Nam Thái Bình Dương
- Chính sách của Mỹ đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương và một số tác động tới khu vực
- Đông Nam Á trong triển khai “Sáng kiến Văn minh toàn cầu” của Trung Quốc
MEGA STORY
- Bảy mươi lăm năm quan hệ Việt Nam - Nga: Hợp tác truyền thống, hữu nghị, phát triển
- Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đoàn kết, sáng tạo, quyết tâm thực hiện thành công cuộc cách mạng phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số nhằm hiện thực hóa khát vọng hùng cường và thịnh vượng của dân tộc
- Cấp bách tiếp tục tiến hành công cuộc đổi mới về kinh tế để đất nước vững vàng bước vào kỷ nguyên thịnh vượng, giàu mạnh và phát triển
Vai trò của Nhà nước trong giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế - xã hội với phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
TCCS - Việt Nam là quốc gia có nền văn hóa đa dạng với kho tàng các di sản văn hóa phong phú, đặc sắc. Đây chính là nguồn "sức mạnh mềm" quan trọng, nếu khai thác, phát huy tốt sẽ giúp thúc đẩy tiến trình phát triển đất nước theo mục tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, tiến trình phát triển kinh tế - xã hội cũng dễ khiến các di sản văn hóa dân tộc bị tàn phá, mai một, do đó, phải coi trọng việc phục dựng, bảo tồn các di sản văn hóa dân tộc.
- Tỉnh Nam Định xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
- Lào Cai đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
- Bảo đảm đời sống dân cư trên đảo tiền tiêu - biên giới Bạch Long Vĩ, phục vụ phát triển bền vững, bảo vệ quốc phòng - an ninh
Hoàn thiện một số quy định của Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
Phó Tổng Biên tập Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao
TCCS - Văn kiện Đại hội XIII của Đảng đề ra yêu cầu: “Phát triển mạnh thị trường dịch vụ pháp lý, các hoạt động luật sư, tư vấn pháp luật, bổ trợ tư pháp và các thiết chế giải quyết tranh chấp ngoài tòa án”. Việc ban hành Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án tạo hành lang pháp lý cho cơ chế mới nhằm giải quyết tranh chấp, khiếu kiện thay thế xét xử, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo tinh thần nghị quyết của Đảng.
- Từ Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh về chính trị trong tình hình mới
- Sự phát triển nhận thức của Đảng ta về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực qua gần 40 năm đổi mới
- Một số vấn đề về chuyển đổi nội dung số trong các tạp chí của Việt Nam hiện nay
Những vấn đề lý luận và thực tiễn về xây dựng văn hóa trong Đảng giai đoạn mới
Tạp chí Cộng sản
TCCS - Văn hóa trong Đảng là một bộ phận quan trọng, kết tinh những giá trị tốt đẹp nhất, tiên phong nhất của văn hóa dân tộc Việt Nam. Đó là sự kết hợp hài hòa giữa lý tưởng cách mạng, đạo đức và phong cách lãnh đạo của Đảng được xây dựng trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lý luận về đường lối đổi mới, kế thừa và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của nhân loại. Văn hóa trong Đảng là một cấu phần đặc biệt quan trọng trong đời sống chính trị - tư tưởng của Đảng; là yếu tố để củng cố sự đoàn kết, thống nhất, phát huy sức mạnh nội sinh của Đảng. Xây dựng văn hóa trong Đảng có vai trò quan trọng, quyết định đến công tác xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh toàn diện; hình thành phong cách lãnh đạo dân chủ, khoa học, minh bạch, hiệu quả, phù hợp với yêu cầu phát triển mới trong điều kiện Đảng ta là đảng duy nhất lãnh đạo, cầm quyền...
Lễ nghĩa và tín nhiệm
TCCS - Nhưng hiện nay, có tình trạng cố tình hiểu lệch lạc về lễ trong một số cán bộ, đảng viên. Khi thực hiện tự phê bình và phê bình, có người coi giữ lễ là… “dĩ hòa vi quý”, “ta không đụng người thì người chẳng đụng ta”… Dù thấy ở nhau khuyết điểm, dấu hiệu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, thậm chí hành vi vi phạm, nhưng không nói ra, hoặc chỉ “bóng gió”; nếu người đó là cấp trên thì càng không dám… “dây dưa”. Và biện minh rằng phải giữ gìn tình đồng chí, “vì nhau, ai nỡ…”, phải lễ phép với cấp trên…