Quân đội nhân dân Việt Nam - Niềm tự hào dân tộc
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Quân ủy Trung ương
TCCS - Với những chiến công chói lọi, với những đóng góp to lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong suốt 80 năm qua, với bản chất cách mạng và truyền thống “Bộ đội cụ Hồ”, quân đội ta xứng đáng là quân đội anh hùng của dân tộc Việt Nam anh hùng, là niềm tự hào của Đảng, Nhà nước, nhân dân Việt Nam và nhân dân yêu chuộng hòa bình, tự do và công lý trên toàn thế giới. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm với tiêu đề: “Quân đội nhân dân Việt Nam - Niềm tự hào dân tộc”:
-
Nhìn lại công tác đối ngoại giai đoạn 2006 - 2016 và một số bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
Bộ Ngoại giao
-
Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
-
Bảo đảm an ninh con người của chính quyền đô thị: Kinh nghiệm của một số quốc gia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
Học viện Chính trị Khu vực I
-
Phát huy vai trò trụ cột của đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước, đối ngoại nhân dân trong phối hợp xây dựng nền ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, thực hiện hiệu quả mục tiêu đối ngoại của đất nước
Tạp chí Cộng sản
Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng phát huy truyền thống vẻ vang, tiếp tục lập nên những chiến công xuất sắc, cùng toàn Đảng, toàn dân bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
TCCS - Ngày 20-12-2024, tại Thủ đô Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm, Bí thư Quân ủy Trung ương dự và đọc diễn văn tại Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 - 22-12-2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12-1989 – 22-12-2024). Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu toàn văn diễn văn của Tổng Bí thư:
Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
TCCS - Hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” chính là khẳng định mục tiêu phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc của Đảng ta trên thực tế; sự đúng đắn của đường lối chính trị, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; sức mạnh nhân dân là cội nguồn sâu xa của mọi thắng lợi cách mạng, của mọi sự phát triển đất nước; tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội trên thực tế. Đồng thời, hiện thực hóa hệ mục tiêu này còn góp phần củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng, nâng cao uy tín, vị thế của Đảng và đất nước ta trên trường quốc tế; thực hiện thành công Di chúc thiêng liêng của Bác Hồ.
- Tăng cường công tác dân vận nhằm thực hiện hiệu quả chính sách xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong tình hình mới
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng mục tiêu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
- Nhận diện những thuận lợi, thời cơ và khó khăn, thách thức chủ yếu của Việt Nam trong kỷ nguyên phát triển mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
- Tư duy lý luận của Đảng về xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam từ năm 1991 đến nay
- Vai trò của Hội Xuất bản Việt Nam trong việc phát triển ngành xuất bản và nguồn nhân lực ngành xuất bản
Nhận diện và đấu tranh với một số học thuyết phi mác-xít kiểu mới hòng phê phán, phủ nhận chủ nghĩa Mác (kỳ 1)
Tạp chí Cộng sản
TCCS - Là học thuyết mở, không biệt phái, giáo điều, chủ nghĩa Mác - Lê-nin được những người mác-xít chân chính không ngừng tiếp thêm sinh lực mới và bảo vệ sự trong sáng nhờ thâu thái trên tinh thần phê phán và sáng tạo những thành tựu về tư tưởng và khoa học của thời đại, đồng thời tuyệt đối không mơ hồ, mất cảnh giác trước những trào lưu tư tưởng phi mác-xít kiểu mới, âm mưu gây phân rã, đa nguyên tư tưởng, làm suy giảm vai trò chủ đạo của nền tảng tư tưởng, cũng như sự lãnh đạo và địa vị cầm quyền của Đảng.
- Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng dưới góc độ chống chủ nghĩa cá nhân nhìn từ cuộc đấu tranh trong chính bản thân mỗi cán bộ, đảng viên
- Phê phán các quan điểm sai trái, xuyên tạc về định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
- Nhận diện và phản bác luận điệu xuyên tạc, chống phá chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam qua một số “hiện tượng mạng” liên quan đến tôn giáo
- Không thể xuyên tạc, phủ nhận thành tựu của Việt Nam trong việc bảo đảm và thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
- Trí tuệ nhân tạo và những nguy cơ, thách thức đối với công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay
Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị đối với Việt Nam
Tạp chí Cộng sản
TCCS - Phát triển kinh tế tuần hoàn nói chung, kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp nói riêng là một hướng đi, xu thế vận động của nhân loại từ đầu thế kỷ XXI; ngày càng trở nên cấp thiết dưới tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và yêu cầu chuyển đổi số. Kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp tuy còn khá mới mẻ nhưng ngày càng trở thành một xu hướng sản xuất rất quan trọng trong nền kinh tế xanh của Việt Nam; đặc biệt là khi Việt Nam đang quyết tâm bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
- Một số nội dung chủ yếu trong đường lối, chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa liên quan đến chuyển đổi công nghiệp
- Thúc đẩy quá trình cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp và sự vận dụng của Đảng đối với vấn đề bảo đảm an ninh lương thực ở Việt Nam hiện nay
- Phát triển kinh tế xanh: Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam
- Để dịch vụ logistics vùng Đông Nam Bộ phát triển nhanh, bền vững trong bối cảnh mới
Bảo đảm an ninh con người của chính quyền đô thị: Kinh nghiệm của một số quốc gia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
Học viện Chính trị Khu vực I
TCCS - Tốc độ đô thị hóa ở Việt Nam đang diễn ra nhanh chóng, đặc biệt là tại các thành phố lớn. Song hành cùng quá trình này, người dân đô thị phải đối diện các vấn đề an ninh tác động tiêu cực đến cuộc sống. Kinh nghiệm của một số quốc gia là những gợi mở hàm ý chính sách về việc tăng cường trách nhiệm của chính quyền đô thị trong bảo đảm an ninh con người phù hợp với đặc điểm, hoàn cảnh, thực tiễn của các đô thị, trong đó có Việt Nam.
- Xây dựng và hoàn thiện thể chế văn hóa nhằm phát triển con người trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
- Cải cách tư pháp trong gần 40 năm đổi mới và giải pháp nâng cao hiệu quả cải cách tư pháp, bảo đảm công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay
- Nhận diện một số tiêu chí cơ bản của xã hội văn minh ở Việt Nam qua gần 40 năm đổi mới
- Vận dụng quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về gia đình trong xây dựng chính sách gia đình hiện nay
- Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 2)
Nhìn lại công tác đối ngoại giai đoạn 2006 - 2016 và một số bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
Bộ Ngoại giao
TCCS - Lịch sử gần 40 năm đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng đã chứng kiến những thành tựu quan trọng, có ý nghĩa lịch sử. Trong đó, giai đoạn 2006 - 2016 có ý nghĩa rất quan trọng với nhiều thành tựu nổi bật trong đối ngoại và hội nhập quốc tế, đặc biệt là bước chuyển từ hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) sang hội nhập quốc tế (HNQT) toàn diện, sâu rộng. Những thành tựu quan trọng trong giai đoạn này góp phần khẳng định tầm quan trọng của việc thúc đẩy đối ngoại và hội nhập quốc tế trong việc góp phần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Những bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong giai đoạn này có giá trị tham khảo quan trọng cho việc hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại thời gian tới, góp phần vào sự nghiệp chung đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
- Phát huy vai trò trụ cột của đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước, đối ngoại nhân dân trong phối hợp xây dựng nền ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, thực hiện hiệu quả mục tiêu đối ngoại của đất nước
- Tổ hợp công nghiệp quốc phòng và gợi mở hướng nghiên cứu về mô hình tổ hợp công nghiệp quốc phòng công nghệ cao ở Việt Nam
- Việt Nam chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, thúc đẩy đối ngoại quốc phòng, góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa bằng các biện pháp hòa bình
- Công an nhân dân tu dưỡng, rèn luyện, quyết tâm thực hiện lời căn dặn “Danh dự là điều thiêng liêng, cao quý nhất” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- Xây dựng huyện đảo Trường Sa trở thành trung tâm kinh tế - xã hội trên biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo: Thực tiễn và vấn đề đặt ra hiện nay
Hội nghị Trung ương 3 khóa XX Đảng Cộng sản Trung Quốc: Chú trọng duy trì ổn định và phát triển chất lượng cao
Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
TCCS - Nhằm giải quyết các thách thức trong và ngoài nước mà Trung Quốc đang phải đối mặt, Hội nghị Trung ương 3 khóa XX Đảng Cộng sản Trung Quốc (tháng 7-2024) đã đề ra những định hướng chính sách quan trọng, đồng thời đưa ra một số giải pháp cụ thể nhằm bảo đảm ổn định nội bộ đất nước và thực hiện quá trình phát triển chất lượng cao trong dài hạn.
- Sự điều chỉnh chính sách của một số nước lớn tại các quốc đảo Nam Thái Bình Dương
- Chính sách của Mỹ đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương và một số tác động tới khu vực
- Đông Nam Á trong triển khai “Sáng kiến Văn minh toàn cầu” của Trung Quốc
- An ninh nguồn nước ở Thái Lan và hàm ý cho Việt Nam
- Vai trò của các quốc gia tầm trung trong hệ thống quốc tế và gợi mở cho Việt Nam trong mục tiêu khẳng định vị thế quốc gia trong bối cảnh mới
MEGA STORY
- Quân đội nhân dân Việt Nam - Niềm tự hào dân tộc
- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác tham mưu chiến lược trên lĩnh vực tổ chức xây dựng Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 1)
- Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy truyền thống vẻ vang, chăm lo giữ vững công tác đảng, công tác chính trị - “linh hồn, mạch sống” của quân đội, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao
Lào Cai đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Tạp chí Cộng sản
TCCS - Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết số 12-NQ/TU, ngày 1-10-2021, của Tỉnh ủy, “Về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong tình hình mới”, với nhiều cách làm sáng tạo, chủ động, toàn diện, đồng bộ, việc học tập và làm theo Bác tại tỉnh Lào Cai ngày càng trở thành công việc thường xuyên, ý thức tự giác, đi vào chiều sâu và đạt được nhiều kết quả quan trọng.
- Nâng cao hiệu quả công tác nắm bắt, định hướng dư luận xã hội trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh trong bối cảnh mới
- Tỉnh Ninh Bình: Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa theo tinh thần của Luật Di sản văn hóa
- Tỉnh Điện Biên phát huy truyền thống anh hùng, đoàn kết, giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh
Tầm quan trọng của việc phát triển năng lực tư duy phản biện cho đội ngũ cán bộ tham mưu tổ chức xây dựng Đảng hiện nay
Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Điều lệ, Ban Tổ chức Trung ương
TCCS - Phát triển năng lực tư duy phản biện cho đội ngũ cán bộ tham mưu tổ chức xây dựng Đảng hiện nay có tầm quan trọng đặc biệt, góp phần to lớn vào công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, củng cố hệ thống chính trị và nâng cao trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác tham mưu tổ chức xây dựng Đảng trong tình hình mới. Đây là nhiệm vụ quan trọng, vừa mang tính cấp bách, vừa có tính lâu dài vì sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
- Kỷ nguyên số - Bối cảnh và cơ hội cho kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Tối ưu hóa hiệu quả tuyên truyền lý luận chính trị trên không gian mạng của các tạp chí của Đảng thông qua phân tích dữ liệu độc giả bằng công nghệ số
- Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng ở Trung Quốc, Singapore và những gợi ý cho Việt Nam
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thúc đẩy động lực tăng trưởng mới - góc nhìn từ thực tiễn phát triển kinh tế di sản của tỉnh Quảng Ninh
Tạp chí Cộng sản
TCCS - Với tư duy vượt trước và đột phá phát triển mạnh mẽ, trong những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã tiến hành cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi phương thức phát triển từ “nâu” sang “xanh” theo hướng bền vững dựa trên ba trụ cột: thiên nhiên, con người, văn hóa. Tỉnh đã dành nhiều nguồn lực đầu tư, phối hợp chặt chẽ với các địa phương trong vùng để tu bổ, tôn tạo và làm gia tăng giá trị của các di sản, góp phần đưa các di sản trở thành một động lực mới, quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội. Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh trong bảo tồn và phát triển các di sản trở thành động lực phát triển là bài học có giá trị đối với các địa phương khác trên cả nước...
Lễ nghĩa và tín nhiệm
TCCS - Nhưng hiện nay, có tình trạng cố tình hiểu lệch lạc về lễ trong một số cán bộ, đảng viên. Khi thực hiện tự phê bình và phê bình, có người coi giữ lễ là… “dĩ hòa vi quý”, “ta không đụng người thì người chẳng đụng ta”… Dù thấy ở nhau khuyết điểm, dấu hiệu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, thậm chí hành vi vi phạm, nhưng không nói ra, hoặc chỉ “bóng gió”; nếu người đó là cấp trên thì càng không dám… “dây dưa”. Và biện minh rằng phải giữ gìn tình đồng chí, “vì nhau, ai nỡ…”, phải lễ phép với cấp trên…