Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc và những yêu cầu lịch sử
Nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Chủ tịch Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương
TCCS - Đảng ta xác định, từ Đại hội XIV trở đi, đất nước ta sẽ chính thức bước vào kỷ nguyên phát triển mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam. Theo đó, kỷ nguyên mới đòi hỏi phải tạo chuyển biến căn bản về nhận thức, hành động của toàn Đảng, toàn xã hội trong việc giữ gìn, nuôi dưỡng, sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực của đất nước. Đặc biệt, kỷ nguyên mới đòi hỏi phải phát huy cao nhất tinh thần, ý chí, sức mạnh của nhân dân - Chủ thể đóng vai trò trung tâm của sự nghiệp kiến tạo kỷ nguyên mới.
-
Tự chủ chiến lược dưới tác động của các vấn đề an ninh phi truyền thống tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
Học viện Ngoại giao
-
Xây dựng nền văn hóa Việt Nam ngày càng bền vững, tiến bộ, bản sắc, tương xứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội hiện nay theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
Tạp chí Cộng sản
-
Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, đảng viên trong Công an nhân dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
Thượng tướng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Thứ trưởng Bộ Công an
-
Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 2)
Tạp chí Cộng sản
Đội ngũ văn nghệ sĩ phát huy truyền thống vẻ vang, chiếm lĩnh những đỉnh cao mới trong sáng tạo nghệ thuật, không ngừng bồi đắp, xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tạo sức mạnh nội sinh cho phát triển đất nước
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
TCCS - Chiều ngày 30-12-2024, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm đã gặp mặt đại biểu văn nghệ sĩ toàn quốc - những người con ưu tú, tinh hoa, lực lượng nòng cốt sáng tạo và truyền bá văn hóa dân tộc, tạo sức mạnh nội sinh cho phát triển đất nước. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm:
Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, đảng viên trong Công an nhân dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
Thượng tướng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Thứ trưởng Bộ Công an
TCCS - Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, đội ngũ đảng viên là yếu tố quyết định hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ của lực lượng Công an nhân dân. Đảng bộ Công an Trung ương đã luôn chú trọng thực hiện tốt nhiệm vụ quan trọng này bằng nhiều giải pháp cụ thể; đồng thời, tiếp tục đề ra giải pháp phù hợp để nâng cao hơn nữa năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, đội ngũ đảng viên trong thời gian tới.
- Xây dựng, hoàn thiện tổ chức bộ máy hệ thống chính trị Việt Nam “Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng - Hiệu lực - Hiệu quả” theo chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Phát huy vai trò của công tác cán bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
- Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Tăng cường công tác dân vận nhằm thực hiện hiệu quả chính sách xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong tình hình mới
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng mục tiêu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
Đấu tranh phản bác luận điệu lợi dụng vấn đề “quyền của người bản địa” kích động “ly khai, tự trị” dân tộc
Đại tá, Trường Đại học An ninh nhân dân
TCCS - Thời gian qua, các thế lực thù địch triệt để lợi dụng vấn đề “quyền của người bản địa”(1) bằng nhiều luận điệu để tuyên truyền kích động đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam đòi quyền “tự trị”, hướng đến “ly khai” (?!). Những luận điệu tinh vi và nguy hiểm này cần được nhận diện rõ nhằm kiên quyết đấu tranh phản bác, góp phần bảo vệ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, bảo vệ sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
- Nhận diện và đấu tranh với một số học thuyết phi mác-xít kiểu mới hòng phê phán, phủ nhận chủ nghĩa Mác (kỳ 2 và hết)
- Nhận diện và đấu tranh với một số học thuyết phi mác-xít kiểu mới hòng phê phán, phủ nhận chủ nghĩa Mác (kỳ 1)
- Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng dưới góc độ chống chủ nghĩa cá nhân nhìn từ cuộc đấu tranh trong chính bản thân mỗi cán bộ, đảng viên
- Phê phán các quan điểm sai trái, xuyên tạc về định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
- Nhận diện và phản bác luận điệu xuyên tạc, chống phá chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam qua một số “hiện tượng mạng” liên quan đến tôn giáo
Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 2)
Tạp chí Cộng sản
TCCS - Qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới, nhận thức lý luận của Đảng ta về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước được bổ sung, hoàn thiện và phát triển. Tuy nhiên, trước các thách thức, yêu cầu mới, đang đặt ra những vấn đề lý luận cần tiếp tục được nghiên cứu nhằm góp phần hoàn thiện đường lối phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng trong bối cảnh hiện nay.
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 1)
- Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị đối với Việt Nam
- Một số nội dung chủ yếu trong đường lối, chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa liên quan đến chuyển đổi công nghiệp
- Thúc đẩy quá trình cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp và sự vận dụng của Đảng đối với vấn đề bảo đảm an ninh lương thực ở Việt Nam hiện nay
Xây dựng nền văn hóa Việt Nam ngày càng bền vững, tiến bộ, bản sắc, tương xứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội hiện nay theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
Tạp chí Cộng sản
TCCS - Văn hóa là nền tảng tinh thần, động lực và mục tiêu phát triển của nhân loại trong mọi thời kỳ lịch sử. Ở Việt Nam, phát triển nền văn hóa ngày càng tiến bộ, bền vững, tương xứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội là mục tiêu mà Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng. Trong bối cảnh mới, bên cạnh nhiệm vụ giữ gìn, khai thác, phát huy các giá trị văn hóa, cần chú trọng đầu tư “tương ứng”, “ngang hàng” cho văn hóa trong so sánh với các lĩnh vực khác, góp phần tạo nguồn lực, động lực xây dựng đất nước ngày càng phát triển giàu mạnh, phồn vinh, hạnh phúc.
- Bảo đảm an ninh con người của chính quyền đô thị: Kinh nghiệm của một số quốc gia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
- Xây dựng và hoàn thiện thể chế văn hóa nhằm phát triển con người trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
- Xây dựng xã hội văn minh từ thực tiễn một số nước và kinh nghiệm tham chiếu cho Việt Nam
- Cải cách tư pháp trong gần 40 năm đổi mới và giải pháp nâng cao hiệu quả cải cách tư pháp, bảo đảm công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay
- Nhận diện một số tiêu chí cơ bản của xã hội văn minh ở Việt Nam qua gần 40 năm đổi mới
Phát huy hệ giá trị con người Việt Nam, hoàn thiện chuẩn mực đội ngũ cán bộ ngành ngoại giao trong thời kỳ mới
Vụ Tổ chức Cán bộ, Bộ Ngoại giao
TCCS - Đảng ta luôn dành sự quan tâm và chăm lo đến việc xây dựng và hoàn thiện hệ giá trị con người Việt Nam, coi đây là nhiệm vụ quan trọng trong quá trình phát triển của đất nước. Đối với ngành ngoại giao, việc phát huy hệ giá trị con người Việt Nam, qua đó từng bước hoàn thiện chuẩn mực giá trị đội ngũ cán bộ ngành ngoại giao có vai trò quan trọng trong việc xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại, góp phần đưa đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
- Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Pháp: Nền tảng góp phần phát triển quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Pháp
- Nhìn lại công tác đối ngoại giai đoạn 2006 - 2016 và một số bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Phát huy vai trò trụ cột của đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước, đối ngoại nhân dân trong phối hợp xây dựng nền ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, thực hiện hiệu quả mục tiêu đối ngoại của đất nước
- Tổ hợp công nghiệp quốc phòng và gợi mở hướng nghiên cứu về mô hình tổ hợp công nghiệp quốc phòng công nghệ cao ở Việt Nam
- Việt Nam chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, thúc đẩy đối ngoại quốc phòng, góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa bằng các biện pháp hòa bình
Tự chủ chiến lược dưới tác động của các vấn đề an ninh phi truyền thống tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
Học viện Ngoại giao
TCCS - Trong những năm gần đây, Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương nổi lên như một khu vực địa chính trị quan trọng, đặc trưng bởi môi trường an ninh ngày càng phức tạp khó lường. Bên cạnh các mối đe dọa truyền thống, các vấn đề an ninh phi truyền thống (Non-Traditional Security), như biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia hay các mối đe dọa về an ninh mạng…, đang định hình lại cách các quốc gia trong khu vực nhận thức và thực thi khả năng tự chủ của mình.
- Ấn Độ: Hướng tới cường quốc kinh tế và tri thức toàn cầu trong nhiệm kỳ thứ ba của Thủ tướng Na-ren-đra Mô-đi
- Hội nghị Trung ương 3 khóa XX Đảng Cộng sản Trung Quốc: Chú trọng duy trì ổn định và phát triển chất lượng cao
- Sự điều chỉnh chính sách của một số nước lớn tại các quốc đảo Nam Thái Bình Dương
- Chính sách của Mỹ đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương và một số tác động tới khu vực
- Đông Nam Á trong triển khai “Sáng kiến Văn minh toàn cầu” của Trung Quốc
MEGA STORY
- Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc và những yêu cầu lịch sử
- Đổi mới, sáng tạo, tăng tốc, bứt phá, đưa đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên vươn mình, phát triển giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng của dân tộc
- Đảng, Nhà nước, nhân dân tin tưởng và kỳ vọng vào đội ngũ trí thức, nhà khoa học - những người tiên phong nòng cốt tạo ra sự đổi mới, bứt phá mạnh mẽ, tạo gia tốc cực đại cho mục tiêu phát triển nhanh, bền vững của đất nước trong giai đoạn mới
Lễ nghĩa và tín nhiệm
TCCS - Nhưng hiện nay, có tình trạng cố tình hiểu lệch lạc về lễ trong một số cán bộ, đảng viên. Khi thực hiện tự phê bình và phê bình, có người coi giữ lễ là… “dĩ hòa vi quý”, “ta không đụng người thì người chẳng đụng ta”… Dù thấy ở nhau khuyết điểm, dấu hiệu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, thậm chí hành vi vi phạm, nhưng không nói ra, hoặc chỉ “bóng gió”; nếu người đó là cấp trên thì càng không dám… “dây dưa”. Và biện minh rằng phải giữ gìn tình đồng chí, “vì nhau, ai nỡ…”, phải lễ phép với cấp trên…