Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với tư cách là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
TCCS - Với phương châm “Đoàn kết - Dân chủ - Đổi mới - Sáng tạo - Phát triển”, Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024 - 2029 đã đánh giá toàn diện tình hình, kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ IX, nhiệm kỳ 2019 - 2024, đề ra phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và chương trình hành động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong nhiệm kỳ mới. Những nhiệm vụ đó của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam góp phần phát huy dân chủ, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc.
-
Một số nội dung chủ yếu trong đường lối, chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa liên quan đến chuyển đổi công nghiệp
Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương
-
Một số giải pháp đổi mới phương thức cầm quyền của Đảng hiện nay
Hội đồng Lý luận Trung ương
-
Một số vấn đề cơ bản về phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng nhà nước pháp quyền
Tạp chí Cộng sản
-
Việt Nam chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, thúc đẩy đối ngoại quốc phòng, góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa bằng các biện pháp hòa bình
Đại tá, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng
Đối ngoại đảng đóng góp quan trọng và thể hiện vai trò là trọng yếu, thường xuyên để hoàn thành những trọng trách vinh quang trong kỷ nguyên mới
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
TCCS - Ngày 28-10-2024, tại Hà Nội, Ban Đối ngoại Trung ương tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống (1-11-1949 - 1-11-2024). Dự và phát biểu chỉ đạo, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, trong suốt 75 năm qua, đối ngoại đảng gắn với công tác của Ban Đối ngoại Trung ương luôn đóng vai trò nòng cốt trong định hướng chiến lược chủ trương, đường lối đối ngoại của Đảng ta. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu toàn văn nội dung phát biểu của đồng chí Tổng Bí thư:
Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Kinh nghiệm quốc tế và một số hàm ý chính sách
Tham tán, Đại sứ quán Việt Nam tại Cộng hòa Liên bang Đức
Một số giải pháp đổi mới phương thức cầm quyền của Đảng hiện nay
Hội đồng Lý luận Trung ương
TCCS - Phương thức cầm quyền của Đảng là tổng thể hình thức, phương pháp mà Đảng sử dụng để thực hiện nội dung cầm quyền. Cốt lõi phương thức cầm quyền của Đảng là cách thức lãnh đạo Nhà nước và xã hội thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng nhằm xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Đổi mới phương thức cầm quyền là làm thay đổi hình thức, phương pháp cầm quyền cho phù hợp hơn, hiệu quả hơn và giữ vững vai trò cầm quyền của Đảng.
- Một số vấn đề cơ bản về phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng nhà nước pháp quyền
- Nâng cao chất lượng quản lý đảng viên ở ngoài nước trong giai đoạn mới: Thực trạng và giải pháp
- Vị trí, vai trò của dân chủ trong hệ mục tiêu tổng quát của chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới
- Thực hành dân chủ và nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Đảng bộ tỉnh Lào Cai xây dựng đội ngũ cán bộ, tạo đột phá để góp phần phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững
Phê phán các quan điểm sai trái, xuyên tạc về định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
Viện trưởng Viện Kinh tế chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
TCCS - Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, mô hình phát triển tổng quát của nền kinh tế Việt Nam, đang từng bước tạo tiền đề bền vững cho sự phồn vinh, hạnh phúc của nhân dân Việt Nam. Tuy nhiên, các thế lực thù địch, phản động vẫn tìm mọi cách để lan truyền các quan điểm sai trái, xuyên tạc về định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở nước ta dưới nhiều cấp độ khác nhau. Do vậy, yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay là kiên quyết đấu tranh, phê phán, bác bỏ các quan điểm sai trái này.
- Nhận diện và phản bác luận điệu xuyên tạc, chống phá chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam qua một số “hiện tượng mạng” liên quan đến tôn giáo
- Không thể xuyên tạc, phủ nhận thành tựu của Việt Nam trong việc bảo đảm và thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
- Trí tuệ nhân tạo và những nguy cơ, thách thức đối với công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay
- Kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng trên không gian mạng
- Chủ tịch Hồ Chí Minh bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác - Lê-nin và đấu tranh với những tư tưởng phản mác-xít
Một số nội dung chủ yếu trong đường lối, chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa liên quan đến chuyển đổi công nghiệp
Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương
TCCS - Chuyển đổi công nghiệp là một quá trình tất yếu, khách quan trong quá trình công nghiệp hoá nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia nói chung nhằm chuyển sang một giai đoạn phát triển cao hơn, nhất là trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là chủ trương quan trọng của Đảng ta nhằm xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát triển nhanh và bền vững, trở thành nước phát triển, có thu nhập cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đường lối, chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa liên quan đến chuyển đổi công nghiệp là cơ sở cho việc đưa ra cơ chế, chính sách cụ thể, trong đó có cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội, tạo động lực mới và phát huy cao nhất tiềm năng, lợi thế cũng như thu hút các nguồn lực chất lượng cao cho phát triển đất nước.
- Thúc đẩy quá trình cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp và sự vận dụng của Đảng đối với vấn đề bảo đảm an ninh lương thực ở Việt Nam hiện nay
- Phát triển kinh tế xanh: Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam
- Để dịch vụ logistics vùng Đông Nam Bộ phát triển nhanh, bền vững trong bối cảnh mới
- Pháp luật về kinh tế tuần hoàn trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam
Bảo vệ, phát huy giá trị tài nguyên di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững
Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật
TCCS - Đất nước ta có bề dày lịch sử, văn hóa hàng nghìn năm với hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng đa dạng, độc đáo, giàu giá trị. Các di sản văn hóa không chỉ làm phong phú đời sống tinh thần cho con người và xã hội, mà còn là nguồn lực quý giá để phát triển ngành du lịch theo hướng bền vững.
- Một số vấn đề trong phát triển nhận thức lý luận của Đảng về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế - xã hội qua gần 40 năm đổi mới
- Phòng, chống “xâm lăng văn hóa” trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
- Đổi mới và nâng cao chất lượng các trường đào tạo văn hóa, nghệ thuật ở nước ta, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
- Tăng cường đồng thuận xã hội trước tác động của phân hóa giàu - nghèo ở nước ta hiện nay
- Hệ thống chính trị cơ sở với việc bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội
Việt Nam chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, thúc đẩy đối ngoại quốc phòng, góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa bằng các biện pháp hòa bình
Đại tá, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng
TCCS - Là bộ phận then chốt của công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng đã và đang khẳng định vai trò quan trọng; là định hướng chiến lược nhằm kiến tạo, củng cố môi trường, điều kiện quốc tế thuận lợi phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, thời gian vừa qua, các thế lực thù địch, phần tử cơ hội chính trị liên tục xuyên tạc, bóp méo đường lối, chính sách đối ngoại quốc phòng độc lập, tự chủ, vì hòa bình, hợp tác, phát triển của Việt Nam. Nhận diện, đấu tranh phản bác những luận điệu sai trái đó là nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh mới hiện nay.
- Công an nhân dân tu dưỡng, rèn luyện, quyết tâm thực hiện lời căn dặn “Danh dự là điều thiêng liêng, cao quý nhất” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- Xây dựng huyện đảo Trường Sa trở thành trung tâm kinh tế - xã hội trên biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo: Thực tiễn và vấn đề đặt ra hiện nay
- Đối ngoại với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa: Thành tựu và bài học kinh nghiệm
- Chính trị xanh tại châu Âu: Nhận thức phát triển
- Thúc đẩy quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Nga trong bối cảnh mới
Chính sách đối ngoại đa phương của nước Mỹ tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
Học viện Ngoại giao
TCCS - Từ năm 2017 đến nay, chính sách đối ngoại đa phương của Mỹ tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương có nhiều thay đổi dựa trên những nỗ lực của nước này trong cam kết xây dựng một khu vực tự do và rộng mở. Theo đó, Mỹ đã triển khai các hoạt động đa phương tại khu vực nhằm tạo lập các mối quan hệ đối tác liên minh chặt chẽ, từ đó, nâng cao vai trò dẫn dắt của mình cũng như kiềm chế sức mạnh của các “đối thủ cạnh tranh chiến lược”. Hiện nay, Mỹ đang trong giai đoạn bầu cử Tổng thống năm 2024, do đó, việc dự báo về sự điều chỉnh chính sách đối ngoại đa phương là cơ sở giúp Việt Nam nhìn nhận, nghiên cứu và xây dựng chiến lược phù hợp nhằm ứng phó kịp thời với những tác động từ việc điều chỉnh chính sách của nước Mỹ.
- Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa: Bảy mươi lăm năm xây dựng và phát triển
- Phát triển kinh tế số ở Trung Quốc và một số hàm ý chính sách
- Nhóm BRICS mở rộng: Tác động tới khu vực Trung Đông - châu Phi
- Chính sách đối ngoại của Pháp trong bối cảnh mới
- Chính sách ngoại giao của Nga tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương
MEGA STORY
- Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với tư cách là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc
- Tinh - gọn - mạnh - hiệu năng - hiệu lực - hiệu quả
- Một số nội dung cơ bản về kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc; những định hướng chiến lược đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
Doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Thực tiễn Tổng Công ty Hàng không Việt Nam
TCCS - Kinh tế nhà nước và doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí chủ đạo, không thể thay thế trong quá trình xây dựng và hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, giữ vai trò nòng cốt trong quá trình “công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”, “chi phối các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế”, là công cụ “định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế”, bảo đảm tính độc lập, tự chủ, tự cường của nền kinh tế Việt Nam trong mọi điều kiện và hoàn cảnh...