Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, yêu cầu cấp bách của giai đoạn cách mạng mới

TÔ LÂM

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

TCCS - Trong hơn 94 năm lãnh đạo cách mạng, Đảng ta không ngừng tìm tòi, phát triển, bổ sung, hoàn thiện phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền. Đất nước đang đứng trước thời điểm lịch sử mới, kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, yêu cầu đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền để đưa dân tộc tiếp tục tiến lên đang đặt ra cấp bách. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm với tiêu đề “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, yêu cầu cấp bách của giai đoạn cách mạng mới”.

Báo cáo chính trị Đại hội XIV của Đảng là “ánh sáng soi đường” cho đất nước phát triển ở một khởi điểm lịch sử mới, kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam

GS, TS Tô Lâm

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

TCCS - Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại cuộc họp của Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng cho ý kiến vào dự thảo Báo cáo chính trị, ngày 27-8-2024.

Sự mở rộng của Nhóm các nền kinh tế mới nổi: Cơ hội và thách thức

PGS, TS PHẠM THỊ THANH BÌNH

Khoa Kinh tế, Trường Đại học Mở Hà Nội

Xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược có “tâm, tầm, trí” - yếu tố then chốt của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh

Bùi Đức Mạnh - Nguyễn Tú Anh

Binh chủng Tăng thiết giáp - Viện Khoa học xã hội và nhân văn quân sự

Trí tuệ nhân tạo và những nguy cơ, thách thức đối với công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay

Nguyễn Chí Thành

Trường Đại học Cảnh sát nhân dân

Huy động, phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, góp phần triển khai hiệu quả Nghị quyết số 26-NQ/TW

PGS, TS Bùi Quang Bình

Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng

Hệ thống chính trị cơ sở với việc bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội

PGS, TS Nguyễn Thu Nghĩa - Đinh Thị Cẩm Nhung

Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu: Thành công và hạn chế

PGS, TS Nguyễn Văn Lịch - Hoàng Diệu Linh

Học viện Ngoại giao

Cạnh tranh Mỹ - Trung Quốc trên lĩnh vực khoa học - công nghệ giai đoạn từ năm 2017 đến nay dưới góc nhìn của chủ nghĩa tân hiện thực

Lê Trung Dương - Lê Hoàng Anh

Học viện Ngoại giao

Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững ổn định chế độ chính trị, tạo nền tảng vững chắc để phát triển đất nước nhanh, bền vững

TS Phạm Ngọc Hùng - TS Dương Thị Hà

Tạp chí Cộng sản - Học viện Hành chính quốc gia

TCCS - Qua gần 40 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước ta đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Đây là thành quả có được từ sự ổn định chính trị, khối đại đoàn kết toàn dân tộc luôn được củng cố, chăm lo, vun đắp. Trước những thời cơ, thách thức trong tình hình mới, yêu cầu đặt ra là cần không ngừng chăm lo bồi đắp, bảo vệ, giữ gìn sự ổn định chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc để phát triển đất nước nhanh, bền vững.

Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và một số vấn đề đặt ra

TS Trần Thị Sáu

Trưởng Khoa Luật, Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng

TCCS - Quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Tuy nhiên, quá trình này cũng đặt ra nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu và giải quyết nhằm hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, như việc kiểm soát hiệu quả quyền lực nhà nước, minh bạch hơn nữa trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, xây dựng văn hóa pháp luật trong nhân dân...

Trao tặng Giải thưởng Nghiên cứu lý luận chính trị lần thứ I

Hà Phương

TCCS - Việc tổ chức xét Giải thưởng “Nghiên cứu lý luận chính trị” là sáng kiến mang tính đột phá của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trong việc đổi mới, nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học lý luận chính trị, đồng thời là hình thức lan tỏa sâu rộng kết quả nghiên cứu lý luận chính trị của các nhà khoa học trong và ngoài học viện. Đây là lần đầu tiên, Giải thưởng “Nghiên cứu lý luận chính trị” của học viện được tổ chức, thu hút sự tham gia của 20 công trình, cụm công trình đề nghị xét tặng của các tác giả, nhóm tác giả phần lớn thuộc học viện. Những công trình, cụm công trình đoạt giải thưởng là những công trình tiêu biểu xuất sắc, có đóng góp quan trọng về mặt lý luận và thực tiễn. Qua việc xét tặng giải thưởng, càng cho thấy rõ rất cần có một giải thưởng dành tặng cho các nhà nghiên cứu lý luận, là hình thức tôn vinh, lan tỏa nhiệt huyết, đam mê cống hiến của các nhà khoa học về nghiên cứu lý luận chính trị...

“Dân họ biết cả đấy!”

Thanh Tâm

TCCS - Đúng là, “dân họ tinh lắm”, “họ biết cả đấy”, họ biết những người thương dân, gần dân, suốt đời hy sinh, phấn đấu vì hạnh phúc của nhân dân và họ cũng biết cả đấy, dù có giấu giếm, che đậy bằng cách nào, những người dù nói thì rất hay, nhưng trên thực tế, chỉ chăm chăm lo thu vén lợi ích cho bản thân, gia đình hòng “vinh thân phì gia”...