![](https://tapchicongsan.org.vn/tapchicongsan-theme/images/tapchi/owl-one-back-arr.png)
![](https://tapchicongsan.org.vn/tapchicongsan-theme/images/tapchi/owl-one-next-arr.png)
Đổi mới tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị “tinh - gọn - mạnh - hiệu năng - hiệu lực - hiệu quả” theo tinh thần định hướng của Đồng chí GS, TS, Tổng Bí thư Tô Lâm
Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ
TCCS - Gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước đem đến cho nước ta những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, tạo thế và đà để đất nước bước vào kỷ nguyên phát triển, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Tuy nhiên, tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị vẫn còn cồng kềnh, kém hiệu quả, điều này đặt ra yêu cầu cấp bách thực hiện quyết liệt “cuộc cách mạng” nhằm xây dựng hệ thống chính trị thật sự tinh, gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới.
- Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đáp ứng yêu cầu trong kỷ nguyên phát triển mới của dân tộc
- Xây dựng tổ chức bộ máy hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả đáp ứng yêu cầu của kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Xây dựng xong nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận trong 5 năm
- Tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên trong bối cảnh mới
- Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, đảng viên trong Công an nhân dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
Nguồn lực, động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương
TCCS - Bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của hội nhập sâu rộng và phát triển bền vững - nguồn lực, động lực cho phát triển kinh tế - xã hội là rất quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống xã hội, xây dựng, định vị cho đất nước phát triển hiện đại. Đây là động lực xuyên suốt và bao trùm, thể hiện sự kết hợp hài hòa động lực về vật chất và động lực về tinh thần; giữa lợi ích quốc gia - dân tộc với lợi ích của từng người dân, trong đó lợi ích quốc gia - dân tộc là trên hết.
- Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tiếp cận theo lý thuyết phát triển bền vững trong bối cảnh thực hiện các hiệp định tự do thế hệ mới: Giải pháp cho Việt Nam
- Kinh tế Việt Nam năm 2024 và triển vọng năm 2025
- Kinh nghiệm quản lý thị trường vàng của một số quốc gia và hàm ý chính sách cho Việt Nam
- Bảo đảm quyền lợi của người lao động trong mô hình kinh tế chia sẻ
- Tổng quan về chuyển đổi số ở Việt Nam
Ngành văn hóa, thể thao và du lịch năm 2024: Tăng tốc, sáng tạo, bứt phá, hướng tới kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
TCCS - Chào xuân mới 2025 với kỳ vọng lớn về sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của dân tộc, ngành văn hóa, thể thao và du lịch đang cùng với toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta chung sức, đồng lòng, quyết tâm, nỗ lực để tăng tốc, bứt phá nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và chuẩn bị tốt nhất cho đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIV của Đảng, hướng tới kỷ nguyên phát triển mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
- Vai trò của báo chí trong truyền thông chính sách về đa dạng văn hóa
- Xu hướng số hóa trong phát triển ngành công nghiệp văn hóa ở Trung Quốc hiện nay và một số kinh nghiệm cho Việt Nam
- Thu hút trí thức người Việt Nam ở nước ngoài cho phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ
- Bảo tồn các di sản văn hóa vật thể trước thách thức của biến đổi khí hậu ở thành phố Cần Thơ hiện nay
- Xây dựng nền văn hóa Việt Nam ngày càng bền vững, tiến bộ, bản sắc, tương xứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội hiện nay theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
Các quốc gia tầm trung trong bối cảnh mới và hàm ý chính sách đối với Việt Nam đến năm 2030
Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh
TCCS - Trong thời gian qua, tình hình thế giới có những biến động sâu sắc, các điểm nóng trên thế giới đều tăng nhiệt; cạnh tranh Mỹ - Trung Quốc cùng cuộc xung đột Nga - Ukraine đã đặt các quốc gia tầm trung vào những lựa chọn chiến lược mới. Khó khăn, thách thức cũng là cơ hội để các quốc gia tầm trung khẳng định vai trò và vị thế trong hệ thống quan hệ quốc tế hiện đại. Trên cơ sở đánh giá lựa chọn chính sách của một số quốc gia tầm trung ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, như Hàn Quốc, Indonesia, có thể đưa ra một số đề xuất tham chiếu và bài học kinh nghiệm tham khảo trong việc hoạch định chính sách đối ngoại của Việt Nam.
- Một số chính sách lớn nhằm nâng cao hiệu quả ứng phó, giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống, an ninh mạng ở Việt Nam hiện nay
- Hợp tác Việt Nam - Liên minh châu Âu trong bảo đảm an ninh lương thực: Cơ hội và thách thức
- Phát huy hệ giá trị con người Việt Nam, hoàn thiện chuẩn mực đội ngũ cán bộ ngành ngoại giao trong thời kỳ mới
- Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Pháp: Nền tảng góp phần phát triển quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Pháp
- Nhìn lại công tác đối ngoại giai đoạn 2006 - 2016 và một số bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
Nhìn lại quan hệ Mỹ - Trung Đông dưới thời kỳ Tổng thống Mỹ Joe Biden
Vụ Trung Đông - châu Phi, Bộ Ngoại giao
TCCS - Mặc dù đối mặt với nhiều thách thức, từ tác động của đại dịch COVID-19, cạnh tranh chiến lược nước lớn cho đến cuộc xung đột quân sự kéo dài giữa Israel và lực lượng Hamas, song dưới thời kỳ Tổng thống Mỹ Joe Biden, quan hệ Mỹ - Trung Đông tiếp tục tiến triển tích cực. Trong giai đoạn 2021 - 2024, Mỹ không chỉ củng cố quan hệ hợp tác chặt chẽ với các đồng minh, mà còn mở rộng quan hệ với các đối tác Trung Đông trên nhiều lĩnh vực, giúp Mỹ bảo vệ lợi ích cốt lõi tại khu vực. Tuy nhiên, quan hệ Mỹ - Trung Đông vẫn tồn tại không ít hạn chế, đòi hỏi nỗ lực lớn của chính quyền kế nhiệm để duy trì vị thế và ảnh hưởng của Mỹ tại khu vực.
- Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng nền kinh tế tự chủ trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay và một số gợi ý cho Việt Nam
- Chiến lược triển khai quyền chỉ huy, kiểm soát biển của Mỹ tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương và một số tác động
- Tự chủ chiến lược dưới tác động của các vấn đề an ninh phi truyền thống tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
- Ấn Độ: Hướng tới cường quốc kinh tế và tri thức toàn cầu trong nhiệm kỳ thứ ba của Thủ tướng Na-ren-đra Mô-đi
- Hội nghị Trung ương 3 khóa XX Đảng Cộng sản Trung Quốc: Chú trọng duy trì ổn định và phát triển chất lượng cao
Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
Tỉnh ủy viên, Chánh Thanh tra tỉnh Quảng Bình
TCCS - Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; là giải pháp then chốt để xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ trong bối cảnh đất nước hội nhập quốc tế sâu rộng. Những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, cấp ủy các cấp đã chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nhằm trang bị kiến thức, bồi dưỡng bản lĩnh, phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn, lý luận chính trị, làm cơ sở nâng cao hiệu quả lãnh đạo của cán bộ.
- Vai trò của Nhà nước trong giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế - xã hội với phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa
- Kết quả quan trọng trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo ở tỉnh Đồng Tháp
- Tỉnh Nam Định xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội