Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới

TRỊNH VĂN QUYẾT

Thượng tướng, Bí thư Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam

TCCS - Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự là vấn đề chiến lược và hệ trọng; là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị, trong đó Quân đội nhân dân là nòng cốt. Phát huy kết quả đạt được, Quân đội tiếp tục thực hiện đồng bộ chủ trương, giải pháp, phát huy sức mạnh tổng hợp của các cấp, các ngành, các tầng lớp nhân dân nhằm xây dựng tiềm lực, tạo nên sức mạnh tổng hợp quốc gia, trọng tâm là tiềm lực chính trị, tinh thần, tiềm lực quân sự vững mạnh, góp phần xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới.

Dấu ấn những hoạt động cách mạng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tại Quảng châu, Trung quốc những năm 1924 - 1927

PGS, TS Vũ Trọng Lâm

Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật

TCCS - Sau 13 năm ra đi tìm đường cứu nước, ngày 11-11-1924, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu, Trung Quốc. Tại đây, Người đã hoạt động không ngừng, chuẩn bị mọi mặt về công tác tổ chức và đào tạo cán bộ, công tác lý luận, tuyên truyền, tạo cơ sở cho việc thành lập một đảng mác-xít ở Việt Nam. Cũng tại đây, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã tích cực tham gia các hoạt động của Đảng Cộng sản Trung Quốc, xây dựng nền móng vững chắc cho quan hệ hữu nghị giữa nhân dân hai nước Việt Nam - Trung Quốc. Có thể nói, giai đoạn hoạt động cách mạng của Người ở Quảng Châu những năm 1924 - 1927 không chỉ có tác động trực tiếp đến phong trào cách mạng Việt Nam, mà còn góp phần quan trọng trong phong trào cách mạng Trung Quốc cũng như Quốc tế Cộng sản.

Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Kinh nghiệm quốc tế và một số hàm ý chính sách

GS, TS Đặng Hoàng Linh

Tham tán, Đại sứ quán Việt Nam tại Cộng hòa Liên bang Đức

Đóng góp của phụ nữ Việt Nam qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới

TÔN NGỌC HẠNH

Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

Một số nội dung chủ yếu trong đường lối, chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa liên quan đến chuyển đổi công nghiệp

PGS, TS NGUYỄN HỒNG SƠN

Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương

Mối quan hệ giữa già hóa dân số và tăng trưởng kinh tế: Kinh nghiệm của Nhật Bản và hàm ý chính sách đối với Việt Nam

Trần Thị Thu Trang

Tạp chí Cộng sản

Việt Nam chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, thúc đẩy đối ngoại quốc phòng, góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa bằng các biện pháp hòa bình

TRẦN ĐỨC TIẾN

Đại tá, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng

Quan điểm và ứng xử của Trung Quốc trước tình hình thế giới mới

TS Hoàng Huệ Anh - PGS, TS Phùng Thị Huệ

Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Quảng Ngãi phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trọng tâm là xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo có đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ

BÙI THỊ QUỲNH VÂN

Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi

TCCS - Theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020 - 2025 xác định xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo có đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ là một trong ba khâu đột phá quan trọng, vừa có tính cấp bách, vừa có tính chiến lược(1) và được tiến hành thường xuyên, thận trọng, khoa học, chặt chẽ và hiệu quả.

Tăng cường vai trò của tài chính vi mô cho phát triển “nông nghiệp, nông dân và nông thôn xanh” tại Việt Nam

PGS, TS Lê Thanh Tâm - PGS, TS Vũ Thanh Sơn

Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Ban Tổ chức Trung ương

TCCS - Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, góp phần khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ, tự lực, tự cường vươn lên của nông dân, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân. Đứng trước thách thức về ứng phó với biến đổi khí hậu, tình trạng ô nhiễm môi trường và yêu cầu bảo đảm an ninh lương thực, phát triển “nông nghiệp, nông dân và nông thôn xanh” có vị trí chiến lược để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái. Trong đó, tăng cường vai trò của tài chính vi mô có vai trò quan trọng để phát triển “nông nghiệp, nông dân và nông thôn xanh”.

Doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Thực tiễn Tổng Công ty Hàng không Việt Nam

Trần Thu Trang

TCCS - Kinh tế nhà nước và doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí chủ đạo, không thể thay thế trong quá trình xây dựng và hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, giữ vai trò nòng cốt trong quá trình “công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”, “chi phối các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế”, là công cụ “định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế”, bảo đảm tính độc lập, tự chủ, tự cường của nền kinh tế Việt Nam trong mọi điều kiện và hoàn cảnh...

Lễ nghĩa và tín nhiệm

Gia Kiên

TCCS - Nhưng hiện nay, có tình trạng cố tình hiểu lệch lạc về lễ trong một số cán bộ, đảng viên. Khi thực hiện tự phê bình và phê bình, có người coi giữ lễ là… “dĩ hòa vi quý”, “ta không đụng người thì người chẳng đụng ta”… Dù thấy ở nhau khuyết điểm, dấu hiệu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, thậm chí hành vi vi phạm, nhưng không nói ra, hoặc chỉ “bóng gió”; nếu người đó là cấp trên thì càng không dám… “dây dưa”. Và biện minh rằng phải giữ gìn tình đồng chí, “vì nhau, ai nỡ…”, phải lễ phép với cấp trên…