Phát triển đô thị Việt Nam bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030
Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Xây dựng
TCCS - Biến đổi khí hậu đã và đang là một trong những thách thức lớn nhất mà nhân loại phải đối mặt. Hiện tượng này không chỉ ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, mà còn tác động mạnh mẽ đến quá trình phát triển đô thị. Việc phát triển đô thị bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, không chỉ là nhiệm vụ cấp thiết, mà còn là trách nhiệm của mỗi quốc gia, mỗi địa phương và mỗi công dân.
-
Hoàn thiện pháp luật về tổ chức, hoạt động của chính quyền đô thị, đáp ứng yêu cầu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả ở Việt Nam
Học viện Hành chính quốc gia
-
Vai trò của các quốc gia tầm trung trong hệ thống quốc tế và gợi mở cho Việt Nam trong mục tiêu khẳng định vị thế quốc gia trong bối cảnh mới
Tạp chí Cộng sản
-
Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 1)
Tạp chí Cộng sản
-
Thực hiện chính sách xã hội, bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội trong tình hình mới
Đại học Quốc gia Hà Nội
Xây dựng nền ngoại giao thời đại mới: Chuyên nghiệp, toàn diện, hiện đại
Phó Giám đốc Học viện Ngoại giao
TCCS - Với thế và lực sau 40 năm đổi mới, Việt Nam đang đứng trước khởi điểm lịch sử mới, kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu xây dựng một nền ngoại giao thời đại mới, tương xứng với tầm vóc mới của đất nước khi bước vào kỷ nguyên mới với những nhu cầu phát triển vượt bậc, đột phá. Do đó, việc xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn để phát triển một nền ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại trong thời đại mới... là vô cùng quan trọng.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Kinh nghiệm quốc tế và một số hàm ý chính sách
Tham tán, Đại sứ quán Việt Nam tại Cộng hòa Liên bang Đức
Hoàn thiện pháp luật về tổ chức, hoạt động của chính quyền đô thị, đáp ứng yêu cầu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả ở Việt Nam
Học viện Hành chính quốc gia
TCCS - Chủ trương về chính quyền đô thị được thể hiện nhất quán trong các nghị quyết, kết luận của Đảng và Hiến pháp năm 2013. Tuy nhiên, việc thể chế các quan điểm, chủ trương đó chưa tạo lập được khuôn khổ pháp lý cần thiết và phù hợp cho việc xây dựng chính quyền đô thị ở Việt Nam. Thực tiễn quản lý các đô thị hiện nay đặt ra yêu cầu đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền, đáp ứng yêu cầu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về chỉnh huấn cán bộ, đảng viên và một số giải pháp trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay
- Đóng góp của phụ nữ Việt Nam qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới
- Một số giải pháp đổi mới phương thức cầm quyền của Đảng hiện nay
- Một số vấn đề cơ bản về phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng nhà nước pháp quyền
- Nâng cao chất lượng quản lý đảng viên ở ngoài nước trong giai đoạn mới: Thực trạng và giải pháp
Phê phán các quan điểm sai trái, xuyên tạc về định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
Viện trưởng Viện Kinh tế chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
TCCS - Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, mô hình phát triển tổng quát của nền kinh tế Việt Nam, đang từng bước tạo tiền đề bền vững cho sự phồn vinh, hạnh phúc của nhân dân Việt Nam. Tuy nhiên, các thế lực thù địch, phản động vẫn tìm mọi cách để lan truyền các quan điểm sai trái, xuyên tạc về định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở nước ta dưới nhiều cấp độ khác nhau. Do vậy, yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay là kiên quyết đấu tranh, phê phán, bác bỏ các quan điểm sai trái này.
- Nhận diện và phản bác luận điệu xuyên tạc, chống phá chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam qua một số “hiện tượng mạng” liên quan đến tôn giáo
- Không thể xuyên tạc, phủ nhận thành tựu của Việt Nam trong việc bảo đảm và thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
- Trí tuệ nhân tạo và những nguy cơ, thách thức đối với công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay
- Kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng trên không gian mạng
- Chủ tịch Hồ Chí Minh bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác - Lê-nin và đấu tranh với những tư tưởng phản mác-xít
Một số nội dung chủ yếu trong đường lối, chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa liên quan đến chuyển đổi công nghiệp
Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương
TCCS - Chuyển đổi công nghiệp là một quá trình tất yếu, khách quan trong quá trình công nghiệp hoá nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia nói chung nhằm chuyển sang một giai đoạn phát triển cao hơn, nhất là trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là chủ trương quan trọng của Đảng ta nhằm xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát triển nhanh và bền vững, trở thành nước phát triển, có thu nhập cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đường lối, chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa liên quan đến chuyển đổi công nghiệp là cơ sở cho việc đưa ra cơ chế, chính sách cụ thể, trong đó có cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội, tạo động lực mới và phát huy cao nhất tiềm năng, lợi thế cũng như thu hút các nguồn lực chất lượng cao cho phát triển đất nước.
- Thúc đẩy quá trình cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp và sự vận dụng của Đảng đối với vấn đề bảo đảm an ninh lương thực ở Việt Nam hiện nay
- Phát triển kinh tế xanh: Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam
- Để dịch vụ logistics vùng Đông Nam Bộ phát triển nhanh, bền vững trong bối cảnh mới
- Pháp luật về kinh tế tuần hoàn trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam
Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 1)
Tạp chí Cộng sản
TCCS - Sự tồn tại của tự quản trong cộng đồng xã hội không chỉ là một tất yếu đối với sự ổn định, phát triển của xã hội, mà còn là tất yếu đối với quản lý xã hội của nhà nước. Phát triển các hình thức tự quản trong cộng đồng xã hội vừa là một trong những phương thức bổ sung, nâng cao năng lực quản trị của nhà nước hiện đại, vừa là một xu hướng phù hợp với nhu cầu dân chủ ngày càng cao của người dân. Nhận thức được xu hướng tất yếu đó, Đảng và Nhà nước ta đã sớm thiết lập khuôn khổ chính trị, pháp lý cho sự hình thành và hoạt động của các hình thức tự quản trong cộng đồng xã hội.
- Thực hiện chính sách xã hội, bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội trong tình hình mới
- Mối quan hệ giữa già hóa dân số và tăng trưởng kinh tế: Kinh nghiệm của Nhật Bản và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
- Bảo vệ, phát huy giá trị tài nguyên di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững
- Một số vấn đề trong phát triển nhận thức lý luận của Đảng về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế - xã hội qua gần 40 năm đổi mới
- Phòng, chống “xâm lăng văn hóa” trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
Tổ hợp công nghiệp quốc phòng và gợi mở hướng nghiên cứu về mô hình tổ hợp công nghiệp quốc phòng công nghệ cao ở Việt Nam
Thượng tướng, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng
TCCS - Tổ hợp công nghiệp quốc phòng công nghệ cao giúp nâng cao hiệu quả và huy động tốt nguồn lực của xã hội trong nghiên cứu, sản xuất hệ thống vũ khí, trang bị kỹ thuật công nghệ cao. Xây dựng tổ hợp công nghiệp quốc phòng công nghệ cao ở nước ta là một giải pháp gắn kết phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh, đồng thời góp phần phát triển công nghiệp quốc phòng theo hướng tự lực, tự cường, lưỡng dụng, hiện đại, trở thành bộ phận và mũi nhọn của công nghiệp quốc gia.
- Việt Nam chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, thúc đẩy đối ngoại quốc phòng, góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa bằng các biện pháp hòa bình
- Công an nhân dân tu dưỡng, rèn luyện, quyết tâm thực hiện lời căn dặn “Danh dự là điều thiêng liêng, cao quý nhất” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- Xây dựng huyện đảo Trường Sa trở thành trung tâm kinh tế - xã hội trên biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo: Thực tiễn và vấn đề đặt ra hiện nay
- Đối ngoại với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa: Thành tựu và bài học kinh nghiệm
- Chính trị xanh tại châu Âu: Nhận thức phát triển
Vai trò của các quốc gia tầm trung trong hệ thống quốc tế và gợi mở cho Việt Nam trong mục tiêu khẳng định vị thế quốc gia trong bối cảnh mới
Tạp chí Cộng sản
TCCS - Trong bối cảnh thế giới biến đổi nhanh chóng, khó lường, vai trò của các quốc gia tầm trung trong hệ thống quốc tế đang ngày càng tiếp tục được khẳng định, nhất là đóng góp trong việc cân bằng quyền lực, giảm thiểu xung đột, thúc đẩy chủ nghĩa đa phương,... Vai trò này mang lại những thuận lợi trong bảo đảm an ninh, phát triển, nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế. Nghiên cứu những cơ hội, thách thức đối với các quốc gia tầm trung có giá trị gợi mở cho Việt Nam trong sự “tương đồng” về năng lực quốc gia, mục tiêu đường lối đối ngoại nhằm hiện thực hóa khát vọng quốc gia trong bối cảnh mới.
- Quan điểm và ứng xử của Trung Quốc trước tình hình thế giới mới
- Chính sách đối ngoại đa phương của nước Mỹ tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
- Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa: Bảy mươi lăm năm xây dựng và phát triển
- Phát triển kinh tế số ở Trung Quốc và một số hàm ý chính sách
- Nhóm BRICS mở rộng: Tác động tới khu vực Trung Đông - châu Phi
MEGA STORY
- Phát triển đô thị Việt Nam bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030
- Những thành tựu trong phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn qua gần 40 năm thực hiện công cuộc đổi mới
- Phát huy vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong chiến lược xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc
Đắk Nông: “Điểm sáng” trong phát triển du lịch thời kỳ hội nhập quốc tế
TCCS - Được ví như “nàng tiên thức giấc giữa đại ngàn” với lợi thế các hang động còn nguyên nét hoang sơ và kết cấu độc đáo, kiến tạo địa chất nhiều bí ẩn, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, hùng vĩ, Đắk Nông được đánh giá là một trong những địa phương hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để tạo ra bước đột phá về phát triển du lịch trong thời kỳ hội nhập quốc tế, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói riêng, đất nước nói chung.
- Tỉnh Quảng Trị tập trung lãnh đạo, chỉ đạo một số nhiệm vụ trọng tâm tổ chức đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIV của Đảng
- Tỉnh Quảng Nam tích cực chuẩn bị tổ chức đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2025 - 2030
- Tỉnh Bình Phước đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm an ninh kinh tế, góp phần bảo đảm an ninh quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật
TCCS - Nhận thức rõ nguy cơ, thách thức, mối đe dọa đối với nền kinh tế trong điều kiện phát triển mới của đất nước, thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm tới công tác bảo đảm an ninh kinh tế. Trong thời gian tới, để công tác bảo đảm an ninh kinh tế đạt được nhiều kết quả to lớn hơn nữa, góp phần bảo đảm an ninh quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, cần tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng bằng nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả.
- Tăng cường vai trò của tài chính vi mô cho phát triển “nông nghiệp, nông dân và nông thôn xanh” tại Việt Nam
- Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Thành phố Hồ Chí Minh qua gần 40 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng
- Hoàn thiện hệ thống chính sách hỗ trợ và thúc đẩy đổi mới sáng tạo đối với doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
Tổng Bí thư Tô Lâm trao đổi chuyên đề “Kỷ nguyên phát triển mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam”
TCCS - Về kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, đó là kỷ nguyên phát triển, kỷ nguyên giàu mạnh, kỷ nguyên thịnh vượng dưới sự lãnh đạo, cầm quyền của Đảng Cộng sản, xây dựng thành công nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Mọi người dân đều có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, được hỗ trợ phát triển, làm giàu; đóng góp ngày càng nhiều cho hòa bình, ổn định, phát triển của khu vực và thế giới, cho hạnh phúc của nhân loại và văn minh toàn cầu...
Lễ nghĩa và tín nhiệm
TCCS - Nhưng hiện nay, có tình trạng cố tình hiểu lệch lạc về lễ trong một số cán bộ, đảng viên. Khi thực hiện tự phê bình và phê bình, có người coi giữ lễ là… “dĩ hòa vi quý”, “ta không đụng người thì người chẳng đụng ta”… Dù thấy ở nhau khuyết điểm, dấu hiệu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, thậm chí hành vi vi phạm, nhưng không nói ra, hoặc chỉ “bóng gió”; nếu người đó là cấp trên thì càng không dám… “dây dưa”. Và biện minh rằng phải giữ gìn tình đồng chí, “vì nhau, ai nỡ…”, phải lễ phép với cấp trên…