Thế của đất nước trong Kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, thịnh vượng của dân tộc Việt Nam
Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản
TCCS - Lâu nay, trong tâm thức người Việt luôn trăn trở với câu hỏi về Thế của đất nước trên trường quốc tế: “Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?”. Tự nhìn nhận sâu sắc về đất nước ta, dân tộc ta và nhìn rõ ra thế giới đương đại, có thể nói, một đất nước “nhỏ” hay “không nhỏ” phụ thuộc vào chí có lớn hay không. Bên cạnh chí lớn, cần có trí tuệ và nhãn quan sắc bén để sớm nhận diện thời cơ; cần có quyết tâm mạnh mẽ để chớp lấy thời cơ. Vào thời điểm bước vào kỷ nguyên mới của dân tộc, xuất hiện sự hội tụ lịch sử của Chí lớn, Trí sáng, Quyết tâm cao để xây dựng nên Nghiệp lớn - Thế lớn của “nước non Việt Nam ta”.
-
Xây dựng tổ chức bộ máy hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả đáp ứng yêu cầu của kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
Nguyên Trợ lý Chủ tịch Quốc hội
-
Kinh tế Việt Nam năm 2024 và triển vọng năm 2025
Viện Kinh tế Việt Nam
-
Kinh nghiệm quản lý thị trường vàng của một số quốc gia và hàm ý chính sách cho Việt Nam
Trường Đại học Kinh tế quốc dân
-
Thu hút trí thức người Việt Nam ở nước ngoài cho phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ
Xây dựng tổ chức bộ máy hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả đáp ứng yêu cầu của kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
Nguyên Trợ lý Chủ tịch Quốc hội
TCCS - Thời gian qua, Đảng và Nhà nước tiếp tục cải cách mô hình tổ chức tổng thể của cả hệ thống chính trị một cách quyết liệt với mức độ, quy mô của một cuộc cách mạng về tổ chức bộ máy trong hệ thống chính trị. Thời gian tới, Đảng và Nhà nước tập trung thực hiện các giải pháp mạnh mẽ, đồng bộ hơn nữa, để mỗi tổ chức thành viên của hệ thống chính trị thật sự rõ về chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và thẩm quyền, tinh gọn về tổ chức bộ máy, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động, đáp ứng tốt yêu cầu lãnh đạo, dẫn dắt và tổ chức công cuộc vươn mình của dân tộc trong kỷ nguyên phát triển mới.
- Tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên trong bối cảnh mới
- Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, đảng viên trong Công an nhân dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
- Xây dựng, hoàn thiện tổ chức bộ máy hệ thống chính trị Việt Nam “Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng - Hiệu lực - Hiệu quả” theo chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Phát huy vai trò của công tác cán bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
- Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Kinh tế Việt Nam năm 2024 và triển vọng năm 2025
Viện Kinh tế Việt Nam
TCCS - Năm 2024 đánh dấu một năm Chính phủ chủ động, linh hoạt trong điều hành chính sách vĩ mô. Lạm phát cơ bản được kiểm soát, sản xuất phục hồi ấn tượng, đầu tư nước ngoài khởi sắc, sẵn sàng tâm thế đón nhận làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thế hệ mới, kim ngạch xuất khẩu đạt mốc lịch sử mới. Tăng trưởng kinh tế cả năm 2024 đạt 7,09% - là điểm sáng về tăng trưởng kinh tế trong khu vực và trên thế giới, mở ra một bước chuyển mình mới, giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam trong 2025 - 2030, nấc thang mới, thể hiện tinh thần vươn mình, nỗ lực vượt bậc nhằm đạt được mức tăng trưởng đột phá và phát triển bền vững.
- Kinh nghiệm quản lý thị trường vàng của một số quốc gia và hàm ý chính sách cho Việt Nam
- Bảo đảm quyền lợi của người lao động trong mô hình kinh tế chia sẻ
- Tổng quan về chuyển đổi số ở Việt Nam
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 2)
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 1)
Thu hút trí thức người Việt Nam ở nước ngoài cho phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ
TCCS - Ngày 22-12-2024, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW, “Về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia”, thể hiện tầm nhìn chiến lược và quyết tâm chính trị của Đảng ta trong phát triển khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Bởi, đây vừa là điều kiện tiên quyết, vừa là thời cơ, đồng thời là đòi hỏi của thực tiễn đối với Việt Nam khi bước vào kỷ nguyên mới. Để làm được điều này cần phải tận dụng tối đa mọi nguồn lực, trong đó có nguồn trí thức Việt kiều.
- Bảo tồn các di sản văn hóa vật thể trước thách thức của biến đổi khí hậu ở thành phố Cần Thơ hiện nay
- Xây dựng nền văn hóa Việt Nam ngày càng bền vững, tiến bộ, bản sắc, tương xứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội hiện nay theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
- Bảo đảm an ninh con người của chính quyền đô thị: Kinh nghiệm của một số quốc gia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
- Xây dựng và hoàn thiện thể chế văn hóa nhằm phát triển con người trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
- Xây dựng xã hội văn minh từ thực tiễn một số nước và kinh nghiệm tham chiếu cho Việt Nam
Một số chính sách lớn nhằm nâng cao hiệu quả ứng phó, giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống, an ninh mạng ở Việt Nam hiện nay
Phó Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền
TCCS - Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống, trong đó có hiểm họa an ninh mạng, đã và đang thách thức trực tiếp sự tồn tại, phát triển của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng, từng quốc gia và toàn nhân loại. Ứng phó, giải quyết có hiệu quả những vấn đề của an ninh phi truyền thống, trọng tâm là an ninh mạng, đang đòi hỏi trách nhiệm của từng quốc gia, dân tộc và sự chung tay, hợp tác rộng rãi của cộng đồng quốc tế, trong đó có Việt Nam. Để đối phó với các nguy cơ, các mối đe dọa của an ninh phi truyền thống, trọng tâm là an ninh mạng, cần có các chính sách, giải pháp đồng bộ, toàn diện, tiếp cận đa chiều.
- Hợp tác Việt Nam - Liên minh châu Âu trong bảo đảm an ninh lương thực: Cơ hội và thách thức
- Phát huy hệ giá trị con người Việt Nam, hoàn thiện chuẩn mực đội ngũ cán bộ ngành ngoại giao trong thời kỳ mới
- Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Pháp: Nền tảng góp phần phát triển quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Pháp
- Nhìn lại công tác đối ngoại giai đoạn 2006 - 2016 và một số bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Phát huy vai trò trụ cột của đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước, đối ngoại nhân dân trong phối hợp xây dựng nền ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, thực hiện hiệu quả mục tiêu đối ngoại của đất nước
Chiến lược triển khai quyền chỉ huy, kiểm soát biển của Mỹ tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương và một số tác động
Học viện Ngoại giao
TCCS - Kể từ đầu thế kỷ XXI đến nay, sức mạnh biển của Mỹ dường như có sự suy giảm về mặt quy mô. Trong khi đó Trung Quốc, nhất là từ sau Đại hội XVIII của Đảng Cộng sản Trung Quốc (tháng 11-2012), với tiềm lực quân sự, kinh tế đang trên đà phát triển, đã trở thành một trong những quốc gia được đánh giá có đủ năng lực cạnh tranh vị trí “cường quốc biển” hàng đầu đối với Mỹ. Để tiếp tục truyền tải thông điệp Mỹ vẫn là “cường quốc biển” hàng đầu, Mỹ đã tích cực xây dựng cũng như triển khai mạnh mẽ chính sách và mục tiêu chiến lược biển nhằm gia tăng ảnh hưởng và nắm quyền chỉ huy, kiểm soát các tuyến đường biển, nhất là tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
- Tự chủ chiến lược dưới tác động của các vấn đề an ninh phi truyền thống tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
- Ấn Độ: Hướng tới cường quốc kinh tế và tri thức toàn cầu trong nhiệm kỳ thứ ba của Thủ tướng Na-ren-đra Mô-đi
- Hội nghị Trung ương 3 khóa XX Đảng Cộng sản Trung Quốc: Chú trọng duy trì ổn định và phát triển chất lượng cao
- Sự điều chỉnh chính sách của một số nước lớn tại các quốc đảo Nam Thái Bình Dương
- Chính sách của Mỹ đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương và một số tác động tới khu vực
Vai trò của Nhà nước trong giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế - xã hội với phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
TCCS - Việt Nam là quốc gia có nền văn hóa đa dạng với kho tàng các di sản văn hóa phong phú, đặc sắc. Đây chính là nguồn "sức mạnh mềm" quan trọng, nếu khai thác, phát huy tốt sẽ giúp thúc đẩy tiến trình phát triển đất nước theo mục tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, tiến trình phát triển kinh tế - xã hội cũng dễ khiến các di sản văn hóa dân tộc bị tàn phá, mai một, do đó, phải coi trọng việc phục dựng, bảo tồn các di sản văn hóa dân tộc.
- Tỉnh Nam Định xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
- Lào Cai đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
- Bảo đảm đời sống dân cư trên đảo tiền tiêu - biên giới Bạch Long Vĩ, phục vụ phát triển bền vững, bảo vệ quốc phòng - an ninh
Hoàn thiện một số quy định của Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
Phó Tổng Biên tập Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao
TCCS - Văn kiện Đại hội XIII của Đảng đề ra yêu cầu: “Phát triển mạnh thị trường dịch vụ pháp lý, các hoạt động luật sư, tư vấn pháp luật, bổ trợ tư pháp và các thiết chế giải quyết tranh chấp ngoài tòa án”. Việc ban hành Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án tạo hành lang pháp lý cho cơ chế mới nhằm giải quyết tranh chấp, khiếu kiện thay thế xét xử, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo tinh thần nghị quyết của Đảng.
- Từ Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh về chính trị trong tình hình mới
- Sự phát triển nhận thức của Đảng ta về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực qua gần 40 năm đổi mới
- Một số vấn đề về chuyển đổi nội dung số trong các tạp chí của Việt Nam hiện nay
Nghị quyết số 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia: Động lực quan trọng để đất nước vươn mình trong kỷ nguyên mới
Tạp chí Cộng sản
TCCS - Nghị quyết số 57-NQ/TW, ngày 22-12-2024 của Bộ Chính trị “Về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia” được xem là “Nghị quyết giải phóng tư duy khoa học”, “Nghị quyết để thực hiện các nghị quyết”, “Nghị quyết của hành động” với những mục tiêu rất cụ thể, đổi mới cách nghĩ, cách làm, nhằm hiện thực hóa các chủ trương, xóa bỏ rào cản, giải phóng năng lực để tạo đột phá trong phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, là một xung lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của đất nước trong kỷ nguyên mới...
Lễ nghĩa và tín nhiệm
TCCS - Nhưng hiện nay, có tình trạng cố tình hiểu lệch lạc về lễ trong một số cán bộ, đảng viên. Khi thực hiện tự phê bình và phê bình, có người coi giữ lễ là… “dĩ hòa vi quý”, “ta không đụng người thì người chẳng đụng ta”… Dù thấy ở nhau khuyết điểm, dấu hiệu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, thậm chí hành vi vi phạm, nhưng không nói ra, hoặc chỉ “bóng gió”; nếu người đó là cấp trên thì càng không dám… “dây dưa”. Và biện minh rằng phải giữ gìn tình đồng chí, “vì nhau, ai nỡ…”, phải lễ phép với cấp trên…