Bảy mươi lăm năm xây dựng và phát triển quan hệ Việt Nam - Trung Quốc

Ngô Lê Văn

Phó Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương

TCCS - Cách đây 75 năm (18-1-1950 - 18-1-2025), nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao và là quốc gia đầu tiên trên thế giới thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Đây là sự kiện lịch sử vô cùng trọng đại, mở ra một chương mới, làm sâu sắc thêm quan hệ truyền thống, hữu nghị lâu đời giữa hai Đảng, hai nước và nhân dân hai nước Việt Nam - Trung Quốc.

Tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên trong bối cảnh mới

TS, NGƯT Đới Văn Tặng

Viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Bảo đảm quyền lợi của người lao động trong mô hình kinh tế chia sẻ

Nguyễn Thị Thu Hoài

Trường Đại học Đà Lạt

Bảo tồn các di sản văn hóa vật thể trước thách thức của biến đổi khí hậu ở thành phố Cần Thơ hiện nay

Đinh Thị Chinh

Trường Đại học Cần Thơ

Hợp tác Việt Nam - Liên minh châu Âu trong bảo đảm an ninh lương thực: Cơ hội và thách thức

PGS, TS Bùi Hồng Hạnh

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tự chủ chiến lược dưới tác động của các vấn đề an ninh phi truyền thống tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

TS Lê Thị Ngọc Hân - Đậu Thị Hồng Hạnh

Học viện Ngoại giao

Vai trò của Nhà nước trong giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế - xã hội với phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa

Hoàng Thị Kim Oanh - Hoàng Thu Trang

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

TCCS - Việt Nam là quốc gia có nền văn hóa đa dạng với kho tàng các di sản văn hóa phong phú, đặc sắc. Đây chính là nguồn "sức mạnh mềm" quan trọng, nếu khai thác, phát huy tốt sẽ giúp thúc đẩy tiến trình phát triển đất nước theo mục tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, tiến trình phát triển kinh tế - xã hội cũng dễ khiến các di sản văn hóa dân tộc bị tàn phá, mai một, do đó, phải coi trọng việc phục dựng, bảo tồn các di sản văn hóa dân tộc. 

Hoàn thiện một số quy định của Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

Tạ Đình Tuyên

Phó Tổng Biên tập Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao

TCCS - Văn kiện Đại hội XIII của Đảng đề ra yêu cầu: “Phát triển mạnh thị trường dịch vụ pháp lý, các hoạt động luật sư, tư vấn pháp luật, bổ trợ tư pháp và các thiết chế giải quyết tranh chấp ngoài tòa án”. Việc ban hành Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án tạo hành lang pháp lý cho cơ chế mới nhằm giải quyết tranh chấp, khiếu kiện thay thế xét xử, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo tinh thần nghị quyết của Đảng.

Những vấn đề lý luận và thực tiễn về xây dựng văn hóa trong Đảng giai đoạn mới

Đinh Giang

Tạp chí Cộng sản

TCCS - Văn hóa trong Đảng là một bộ phận quan trọng, kết tinh những giá trị tốt đẹp nhất, tiên phong nhất của văn hóa dân tộc Việt Nam. Đó là sự kết hợp hài hòa giữa lý tưởng cách mạng, đạo đức và phong cách lãnh đạo của Đảng được xây dựng trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lý luận về đường lối đổi mới, kế thừa và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của nhân loại. Văn hóa trong Đảng là một cấu phần đặc biệt quan trọng trong đời sống chính trị - tư tưởng của Đảng; là yếu tố để củng cố sự đoàn kết, thống nhất, phát huy sức mạnh nội sinh của Đảng. Xây dựng văn hóa trong Đảng có vai trò quan trọng, quyết định đến công tác xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh toàn diện; hình thành phong cách lãnh đạo dân chủ, khoa học, minh bạch, hiệu quả, phù hợp với yêu cầu phát triển mới trong điều kiện Đảng ta là đảng duy nhất lãnh đạo, cầm quyền...

Lễ nghĩa và tín nhiệm

Gia Kiên

TCCS - Nhưng hiện nay, có tình trạng cố tình hiểu lệch lạc về lễ trong một số cán bộ, đảng viên. Khi thực hiện tự phê bình và phê bình, có người coi giữ lễ là… “dĩ hòa vi quý”, “ta không đụng người thì người chẳng đụng ta”… Dù thấy ở nhau khuyết điểm, dấu hiệu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, thậm chí hành vi vi phạm, nhưng không nói ra, hoặc chỉ “bóng gió”; nếu người đó là cấp trên thì càng không dám… “dây dưa”. Và biện minh rằng phải giữ gìn tình đồng chí, “vì nhau, ai nỡ…”, phải lễ phép với cấp trên…