Phát huy vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong chiến lược xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc

BÙI THỊ MINH HOÀI

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội

TCCS - Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đặc biệt coi trọng vai trò, vị trí của nhân dân. Việc khẳng định nhân dân là gốc, đóng vai trò chủ thể và đặt ở vị trí trung tâm được thể hiện đậm nét cả về tư duy lý luận và chỉ đạo thực tiễn, đưa đến thắng lợi của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và tiếp tục trở thành tư tưởng, nền tảng cho thành công tiếp theo trong thời kỳ mới.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cùng sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ của cả hệ thống chính trị, toàn ngành giáo dục sẽ thực hiện thành công công cuộc đổi mới giáo dục và đào tạo

GS, TS Tô Lâm

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

TCCS - Ngày 18-11-2024, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11-1982 - 20-11-2024), Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục; trao Huân chương Lao động hạng Ba cho Trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày thành lập trường. Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu chỉ đạo tại buổi gặp mặt. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư:

Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Kinh nghiệm quốc tế và một số hàm ý chính sách

GS, TS Đặng Hoàng Linh

Tham tán, Đại sứ quán Việt Nam tại Cộng hòa Liên bang Đức

Phê phán các quan điểm sai trái, xuyên tạc về định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

PGS, TS NGÔ TUẤN NGHĨA

Viện trưởng Viện Kinh tế chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Lễ nghĩa và tín nhiệm

Gia Kiên

TCCS - Nhưng hiện nay, có tình trạng cố tình hiểu lệch lạc về lễ trong một số cán bộ, đảng viên. Khi thực hiện tự phê bình và phê bình, có người coi giữ lễ là… “dĩ hòa vi quý”, “ta không đụng người thì người chẳng đụng ta”… Dù thấy ở nhau khuyết điểm, dấu hiệu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, thậm chí hành vi vi phạm, nhưng không nói ra, hoặc chỉ “bóng gió”; nếu người đó là cấp trên thì càng không dám… “dây dưa”. Và biện minh rằng phải giữ gìn tình đồng chí, “vì nhau, ai nỡ…”, phải lễ phép với cấp trên…