Thế của đất nước trong Kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, thịnh vượng của dân tộc Việt Nam

PGS, TS LÊ HẢI BÌNH

Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản

TCCS - Lâu nay, trong tâm thức người Việt luôn trăn trở với câu hỏi về Thế của đất nước trên trường quốc tế: “Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?”. Tự nhìn nhận sâu sắc về đất nước ta, dân tộc ta và nhìn rõ ra thế giới đương đại, có thể nói, một đất nước “nhỏ” hay “không nhỏ” phụ thuộc vào chí có lớn hay không. Bên cạnh chí lớn, cần có trí tuệ và nhãn quan sắc bén để sớm nhận diện thời cơ; cần có quyết tâm mạnh mẽ để chớp lấy thời cơ. Vào thời điểm bước vào kỷ nguyên mới của dân tộc, xuất hiện sự hội tụ lịch sử của Chí lớn, Trí sáng, Quyết tâm cao để xây dựng nên Nghiệp lớn - Thế lớn của “nước non Việt Nam ta”.

Xây dựng tổ chức bộ máy hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả đáp ứng yêu cầu của kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam

PGS, TS Lê Minh Thông

Nguyên Trợ lý Chủ tịch Quốc hội

Kinh tế Việt Nam năm 2024 và triển vọng năm 2025

TS Hà Huy Ngọc

Viện Kinh tế Việt Nam

Các quốc gia tầm trung trong bối cảnh mới và hàm ý chính sách đối với Việt Nam đến năm 2030

Trần Xuân Thủy

Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh

Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng nền kinh tế tự chủ trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay và một số gợi ý cho Việt Nam

TS Ngô Thị Ngọc Anh - TS Đỗ Tất Cường

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Vai trò của Nhà nước trong giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế - xã hội với phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa

Hoàng Thị Kim Oanh - Hoàng Thu Trang

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

TCCS - Việt Nam là quốc gia có nền văn hóa đa dạng với kho tàng các di sản văn hóa phong phú, đặc sắc. Đây chính là nguồn "sức mạnh mềm" quan trọng, nếu khai thác, phát huy tốt sẽ giúp thúc đẩy tiến trình phát triển đất nước theo mục tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, tiến trình phát triển kinh tế - xã hội cũng dễ khiến các di sản văn hóa dân tộc bị tàn phá, mai một, do đó, phải coi trọng việc phục dựng, bảo tồn các di sản văn hóa dân tộc. 

Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người với việc xây dựng và phát huy nhân tố con người để phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay

TS Nguyễn Việt Thanh 

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long

TCCS - Coi trọng con người, chăm lo hết mực hạnh phúc của người dân là những nội dung căn bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và xây dựng con người. Tư tưởng đó được Đảng ta kế thừa, vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể nhằm đặt tình cảm, niềm tin vào con người, đào tạo, sử dụng con người hợp tình, hợp lý, phát huy nhân tố con người là động lực phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay.

Nghị quyết số 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia: Động lực quan trọng để đất nước vươn mình trong kỷ nguyên mới

Đinh Giang

Tạp chí Cộng sản

TCCS - Nghị quyết số 57-NQ/TW, ngày 22-12-2024 của Bộ Chính trị “Về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia” được xem là “Nghị quyết giải phóng tư duy khoa học”, “Nghị quyết để thực hiện các nghị quyết”, “Nghị quyết của hành động” với những mục tiêu rất cụ thể, đổi mới cách nghĩ, cách làm, nhằm hiện thực hóa các chủ trương, xóa bỏ rào cản, giải phóng năng lực để tạo đột phá trong phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, là một xung lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của đất nước trong kỷ nguyên mới...

Lễ nghĩa và tín nhiệm

Gia Kiên

TCCS - Nhưng hiện nay, có tình trạng cố tình hiểu lệch lạc về lễ trong một số cán bộ, đảng viên. Khi thực hiện tự phê bình và phê bình, có người coi giữ lễ là… “dĩ hòa vi quý”, “ta không đụng người thì người chẳng đụng ta”… Dù thấy ở nhau khuyết điểm, dấu hiệu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, thậm chí hành vi vi phạm, nhưng không nói ra, hoặc chỉ “bóng gió”; nếu người đó là cấp trên thì càng không dám… “dây dưa”. Và biện minh rằng phải giữ gìn tình đồng chí, “vì nhau, ai nỡ…”, phải lễ phép với cấp trên…