Thế của đất nước trong Kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, thịnh vượng của dân tộc Việt Nam
Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản
TCCS - Lâu nay, trong tâm thức người Việt luôn trăn trở với câu hỏi về Thế của đất nước trên trường quốc tế: “Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?”. Tự nhìn nhận sâu sắc về đất nước ta, dân tộc ta và nhìn rõ ra thế giới đương đại, có thể nói, một đất nước “nhỏ” hay “không nhỏ” phụ thuộc vào chí có lớn hay không. Bên cạnh chí lớn, cần có trí tuệ và nhãn quan sắc bén để sớm nhận diện thời cơ; cần có quyết tâm mạnh mẽ để chớp lấy thời cơ. Vào thời điểm bước vào kỷ nguyên mới của dân tộc, xuất hiện sự hội tụ lịch sử của Chí lớn, Trí sáng, Quyết tâm cao để xây dựng nên Nghiệp lớn - Thế lớn của “nước non Việt Nam ta”.
-
Xây dựng tổ chức bộ máy hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả đáp ứng yêu cầu của kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
Nguyên Trợ lý Chủ tịch Quốc hội
-
Kinh tế Việt Nam năm 2024 và triển vọng năm 2025
Viện Kinh tế Việt Nam
-
Kinh nghiệm quản lý thị trường vàng của một số quốc gia và hàm ý chính sách cho Việt Nam
Trường Đại học Kinh tế quốc dân
-
Thu hút trí thức người Việt Nam ở nước ngoài cho phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ
Nỗ lực tự cường, tự chủ công nghệ để phát triển mạnh mẽ ngành công nghệ nước nhà và nâng cao vị thế của Việt Nam trên bản đồ công nghệ thế giới
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
TCCS - Ngày 15-1-2025, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì tổ chức thường niên Diễn đàn quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ VI, với chủ đề: “Làm chủ công nghệ số, làm chủ quá trình chuyển đổi số Việt Nam bằng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam”. Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu chỉ đạo tại diễn đàn. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư:
Xây dựng tổ chức bộ máy hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả đáp ứng yêu cầu của kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
Nguyên Trợ lý Chủ tịch Quốc hội
TCCS - Thời gian qua, Đảng và Nhà nước tiếp tục cải cách mô hình tổ chức tổng thể của cả hệ thống chính trị một cách quyết liệt với mức độ, quy mô của một cuộc cách mạng về tổ chức bộ máy trong hệ thống chính trị. Thời gian tới, Đảng và Nhà nước tập trung thực hiện các giải pháp mạnh mẽ, đồng bộ hơn nữa, để mỗi tổ chức thành viên của hệ thống chính trị thật sự rõ về chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và thẩm quyền, tinh gọn về tổ chức bộ máy, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động, đáp ứng tốt yêu cầu lãnh đạo, dẫn dắt và tổ chức công cuộc vươn mình của dân tộc trong kỷ nguyên phát triển mới.
- Tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên trong bối cảnh mới
- Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, đảng viên trong Công an nhân dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
- Xây dựng, hoàn thiện tổ chức bộ máy hệ thống chính trị Việt Nam “Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng - Hiệu lực - Hiệu quả” theo chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Phát huy vai trò của công tác cán bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
- Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Đấu tranh phản bác luận điệu lợi dụng vấn đề “quyền của người bản địa” kích động “ly khai, tự trị” dân tộc
Đại tá, Trường Đại học An ninh nhân dân
TCCS - Thời gian qua, các thế lực thù địch triệt để lợi dụng vấn đề “quyền của người bản địa”(1) bằng nhiều luận điệu để tuyên truyền kích động đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam đòi quyền “tự trị”, hướng đến “ly khai” (?!). Những luận điệu tinh vi và nguy hiểm này cần được nhận diện rõ nhằm kiên quyết đấu tranh phản bác, góp phần bảo vệ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, bảo vệ sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
- Nhận diện và đấu tranh với một số học thuyết phi mác-xít kiểu mới hòng phê phán, phủ nhận chủ nghĩa Mác (kỳ 2 và hết)
- Nhận diện và đấu tranh với một số học thuyết phi mác-xít kiểu mới hòng phê phán, phủ nhận chủ nghĩa Mác (kỳ 1)
- Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng dưới góc độ chống chủ nghĩa cá nhân nhìn từ cuộc đấu tranh trong chính bản thân mỗi cán bộ, đảng viên
- Phê phán các quan điểm sai trái, xuyên tạc về định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
- Nhận diện và phản bác luận điệu xuyên tạc, chống phá chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam qua một số “hiện tượng mạng” liên quan đến tôn giáo
Kinh tế Việt Nam năm 2024 và triển vọng năm 2025
Viện Kinh tế Việt Nam
TCCS - Năm 2024 đánh dấu một năm Chính phủ chủ động, linh hoạt trong điều hành chính sách vĩ mô. Lạm phát cơ bản được kiểm soát, sản xuất phục hồi ấn tượng, đầu tư nước ngoài khởi sắc, sẵn sàng tâm thế đón nhận làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thế hệ mới, kim ngạch xuất khẩu đạt mốc lịch sử mới. Tăng trưởng kinh tế cả năm 2024 đạt 7,09% - là điểm sáng về tăng trưởng kinh tế trong khu vực và trên thế giới, mở ra một bước chuyển mình mới, giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam trong 2025 - 2030, nấc thang mới, thể hiện tinh thần vươn mình, nỗ lực vượt bậc nhằm đạt được mức tăng trưởng đột phá và phát triển bền vững.
- Kinh nghiệm quản lý thị trường vàng của một số quốc gia và hàm ý chính sách cho Việt Nam
- Bảo đảm quyền lợi của người lao động trong mô hình kinh tế chia sẻ
- Tổng quan về chuyển đổi số ở Việt Nam
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 2)
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 1)
MEGA STORY
- Thế của đất nước trong Kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, thịnh vượng của dân tộc Việt Nam
- Hoàn thiện mô hình tổng thể tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị bảo đảm hoạt động hiệu lực, hiệu quả, khơi thông, giải phóng mọi nguồn lực, tận dụng mọi cơ hội, khai thác tối đa các tiềm năng, thế mạnh để phát triển đất nước nhanh và bền vững
- Tháo gỡ các điểm nghẽn, khơi thông các nguồn lực, tranh thủ được cơ hội, phát huy tối đa các tiềm năng, lợi thế, các “dư địa” để phát triển nhanh và bền vững đất nước