Tháo gỡ các điểm nghẽn, khơi thông các nguồn lực, tranh thủ được cơ hội, phát huy tối đa các tiềm năng, lợi thế, các “dư địa” để phát triển nhanh và bền vững đất nước
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
TCCS - Chiều ngày 23-1-2025, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội. Trung ương tập trung thảo luận, cho ý kiến đối với một số nội dung: Tổng kết Nghị quyết số 18-NQ/TW của Trung ương về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; bổ sung mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên và tăng trưởng 2 con số giai đoạn 2026 - 2030; Công tác cán bộ theo thẩm quyền của Trung ương... Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì, phát biểu khai mạc hội nghị. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư:
-
Kinh nghiệm quản lý thị trường vàng của một số quốc gia và hàm ý chính sách cho Việt Nam
Trường Đại học Kinh tế quốc dân
-
Thu hút trí thức người Việt Nam ở nước ngoài cho phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ
-
Chiến lược triển khai quyền chỉ huy, kiểm soát biển của Mỹ tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương và một số tác động
Học viện Ngoại giao
-
Một số chính sách lớn nhằm nâng cao hiệu quả ứng phó, giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống, an ninh mạng ở Việt Nam hiện nay
Phó Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Nỗ lực tự cường, tự chủ công nghệ để phát triển mạnh mẽ ngành công nghệ nước nhà và nâng cao vị thế của Việt Nam trên bản đồ công nghệ thế giới
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
TCCS - Ngày 15-1-2025, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì tổ chức thường niên Diễn đàn quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ VI, với chủ đề: “Làm chủ công nghệ số, làm chủ quá trình chuyển đổi số Việt Nam bằng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam”. Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu chỉ đạo tại diễn đàn. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư:
Đấu tranh phản bác luận điệu lợi dụng vấn đề “quyền của người bản địa” kích động “ly khai, tự trị” dân tộc
Đại tá, Trường Đại học An ninh nhân dân
TCCS - Thời gian qua, các thế lực thù địch triệt để lợi dụng vấn đề “quyền của người bản địa”(1) bằng nhiều luận điệu để tuyên truyền kích động đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam đòi quyền “tự trị”, hướng đến “ly khai” (?!). Những luận điệu tinh vi và nguy hiểm này cần được nhận diện rõ nhằm kiên quyết đấu tranh phản bác, góp phần bảo vệ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, bảo vệ sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
- Nhận diện và đấu tranh với một số học thuyết phi mác-xít kiểu mới hòng phê phán, phủ nhận chủ nghĩa Mác (kỳ 2 và hết)
- Nhận diện và đấu tranh với một số học thuyết phi mác-xít kiểu mới hòng phê phán, phủ nhận chủ nghĩa Mác (kỳ 1)
- Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng dưới góc độ chống chủ nghĩa cá nhân nhìn từ cuộc đấu tranh trong chính bản thân mỗi cán bộ, đảng viên
- Phê phán các quan điểm sai trái, xuyên tạc về định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
- Nhận diện và phản bác luận điệu xuyên tạc, chống phá chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam qua một số “hiện tượng mạng” liên quan đến tôn giáo
Kinh nghiệm quản lý thị trường vàng của một số quốc gia và hàm ý chính sách cho Việt Nam
Trường Đại học Kinh tế quốc dân
TCCS - Thị trường vàng Việt Nam luôn dẫn đầu khu vực Đông Nam Á về nhu cầu và nằm trong nhóm 10 thị trường tiêu thụ vàng lớn nhất thế giới. Thực tiễn cho thấy, giá vàng trong nước về cơ bản chịu sự chi phối bởi giá vàng quốc tế, do đó, định hướng phát triển thị trường vàng tại Việt Nam cần song hành với xu hướng toàn cầu, đồng thời giải quyết các vấn đề cốt lõi trong nước. Việc tham khảo kinh nghiệm của một số nước, như Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ có vai trò quan trọng để tìm ra xu thế chung trong phát triển thị trường vàng trên thế giới, làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý thị trường vàng tại Việt Nam, bảo đảm hài hòa giữa nhu cầu trong nước và hội nhập với thị trường quốc tế.
- Bảo đảm quyền lợi của người lao động trong mô hình kinh tế chia sẻ
- Tổng quan về chuyển đổi số ở Việt Nam
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 2)
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 1)
- Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị đối với Việt Nam
MEGA STORY
- Tháo gỡ các điểm nghẽn, khơi thông các nguồn lực, tranh thủ được cơ hội, phát huy tối đa các tiềm năng, lợi thế, các “dư địa” để phát triển nhanh và bền vững đất nước
- Đột phá về khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số - Động lực then chốt để đưa dân tộc Việt Nam phát triển mạnh mẽ trong kỷ nguyên vươn mình
- Bảy mươi lăm năm xây dựng và phát triển quan hệ Việt Nam - Trung Quốc