![](https://tapchicongsan.org.vn/tapchicongsan-theme/images/tapchi/owl-one-back-arr.png)
![](https://tapchicongsan.org.vn/tapchicongsan-theme/images/tapchi/owl-one-next-arr.png)
Đổi mới tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị “tinh - gọn - mạnh - hiệu năng - hiệu lực - hiệu quả” theo tinh thần định hướng của Đồng chí GS, TS, Tổng Bí thư Tô Lâm
Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ
TCCS - Gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước đem đến cho nước ta những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, tạo thế và đà để đất nước bước vào kỷ nguyên phát triển, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Tuy nhiên, tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị vẫn còn cồng kềnh, kém hiệu quả, điều này đặt ra yêu cầu cấp bách thực hiện quyết liệt “cuộc cách mạng” nhằm xây dựng hệ thống chính trị thật sự tinh, gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới.
- Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đáp ứng yêu cầu trong kỷ nguyên phát triển mới của dân tộc
- Xây dựng tổ chức bộ máy hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả đáp ứng yêu cầu của kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Xây dựng xong nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận trong 5 năm
- Tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên trong bối cảnh mới
- Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, đảng viên trong Công an nhân dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tiếp cận theo lý thuyết phát triển bền vững trong bối cảnh thực hiện các hiệp định tự do thế hệ mới: Giải pháp cho Việt Nam
Trường Đại học Thương mại
TCCS - Bảo đảm trách nhiệm xã hội gắn với mục tiêu phát triển bền vững là xu thế tất yếu trong phát triển thương mại, kinh tế toàn cầu. Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong điều kiện thực thi các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam là thành viên, cần có sức mạnh tổng lực. Để thúc đẩy trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong bối cảnh thực hiện FTA thế hệ mới, cần có giải pháp toàn diện từ cả phía Nhà nước và doanh nghiệp.
- Kinh tế Việt Nam năm 2024 và triển vọng năm 2025
- Kinh nghiệm quản lý thị trường vàng của một số quốc gia và hàm ý chính sách cho Việt Nam
- Bảo đảm quyền lợi của người lao động trong mô hình kinh tế chia sẻ
- Tổng quan về chuyển đổi số ở Việt Nam
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 2)
Ngành văn hóa, thể thao và du lịch năm 2024: Tăng tốc, sáng tạo, bứt phá, hướng tới kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
TCCS - Chào xuân mới 2025 với kỳ vọng lớn về sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của dân tộc, ngành văn hóa, thể thao và du lịch đang cùng với toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta chung sức, đồng lòng, quyết tâm, nỗ lực để tăng tốc, bứt phá nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và chuẩn bị tốt nhất cho đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIV của Đảng, hướng tới kỷ nguyên phát triển mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
- Vai trò của báo chí trong truyền thông chính sách về đa dạng văn hóa
- Xu hướng số hóa trong phát triển ngành công nghiệp văn hóa ở Trung Quốc hiện nay và một số kinh nghiệm cho Việt Nam
- Thu hút trí thức người Việt Nam ở nước ngoài cho phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ
- Bảo tồn các di sản văn hóa vật thể trước thách thức của biến đổi khí hậu ở thành phố Cần Thơ hiện nay
- Xây dựng nền văn hóa Việt Nam ngày càng bền vững, tiến bộ, bản sắc, tương xứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội hiện nay theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
Các quốc gia tầm trung trong bối cảnh mới và hàm ý chính sách đối với Việt Nam đến năm 2030
Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh
TCCS - Trong thời gian qua, tình hình thế giới có những biến động sâu sắc, các điểm nóng trên thế giới đều tăng nhiệt; cạnh tranh Mỹ - Trung Quốc cùng cuộc xung đột Nga - Ukraine đã đặt các quốc gia tầm trung vào những lựa chọn chiến lược mới. Khó khăn, thách thức cũng là cơ hội để các quốc gia tầm trung khẳng định vai trò và vị thế trong hệ thống quan hệ quốc tế hiện đại. Trên cơ sở đánh giá lựa chọn chính sách của một số quốc gia tầm trung ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, như Hàn Quốc, Indonesia, có thể đưa ra một số đề xuất tham chiếu và bài học kinh nghiệm tham khảo trong việc hoạch định chính sách đối ngoại của Việt Nam.
- Một số chính sách lớn nhằm nâng cao hiệu quả ứng phó, giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống, an ninh mạng ở Việt Nam hiện nay
- Hợp tác Việt Nam - Liên minh châu Âu trong bảo đảm an ninh lương thực: Cơ hội và thách thức
- Phát huy hệ giá trị con người Việt Nam, hoàn thiện chuẩn mực đội ngũ cán bộ ngành ngoại giao trong thời kỳ mới
- Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Pháp: Nền tảng góp phần phát triển quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Pháp
- Nhìn lại công tác đối ngoại giai đoạn 2006 - 2016 và một số bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam