Bảy mươi lăm năm quan hệ Việt Nam - Nga: Hợp tác truyền thống, hữu nghị, phát triển
Đại học Ngoại thương
TCCS - Nhìn lại lịch sử quan hệ Việt Nam - Nga trong 75 năm qua (30-1-1950 - 30-1-2025), có thể thấy có không ít những nhân tố bên trong và bên ngoài tác động không thuận tới quan hệ giữa hai nước. Tuy nhiên, bất luận những biến động trên thế giới và ở mỗi nước Việt Nam - Nga, trong suốt ba phần tư thế kỷ qua, truyền thống hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam và Nga vẫn không hề thay đổi. Đây là một trong những thành tố tạo nên tính chất đặc biệt của mối quan hệ Việt Nam - Nga ngày càng phát triển.
-
Bảo đảm quyền lợi của người lao động trong mô hình kinh tế chia sẻ
Trường Đại học Đà Lạt
-
Hợp tác Việt Nam - Liên minh châu Âu trong bảo đảm an ninh lương thực: Cơ hội và thách thức
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
-
Tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên trong bối cảnh mới
Viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
-
Tổng quan về chuyển đổi số ở Việt Nam
Phó Chủ tịch chuyên trách Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Nỗ lực tự cường, tự chủ công nghệ để phát triển mạnh mẽ ngành công nghệ nước nhà và nâng cao vị thế của Việt Nam trên bản đồ công nghệ thế giới
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
TCCS - Ngày 15-1-2025, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì tổ chức thường niên Diễn đàn quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ VI, với chủ đề: “Làm chủ công nghệ số, làm chủ quá trình chuyển đổi số Việt Nam bằng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam”. Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu chỉ đạo tại diễn đàn. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư:
Đấu tranh phản bác luận điệu lợi dụng vấn đề “quyền của người bản địa” kích động “ly khai, tự trị” dân tộc
Đại tá, Trường Đại học An ninh nhân dân
TCCS - Thời gian qua, các thế lực thù địch triệt để lợi dụng vấn đề “quyền của người bản địa”(1) bằng nhiều luận điệu để tuyên truyền kích động đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam đòi quyền “tự trị”, hướng đến “ly khai” (?!). Những luận điệu tinh vi và nguy hiểm này cần được nhận diện rõ nhằm kiên quyết đấu tranh phản bác, góp phần bảo vệ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, bảo vệ sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
- Nhận diện và đấu tranh với một số học thuyết phi mác-xít kiểu mới hòng phê phán, phủ nhận chủ nghĩa Mác (kỳ 2 và hết)
- Nhận diện và đấu tranh với một số học thuyết phi mác-xít kiểu mới hòng phê phán, phủ nhận chủ nghĩa Mác (kỳ 1)
- Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng dưới góc độ chống chủ nghĩa cá nhân nhìn từ cuộc đấu tranh trong chính bản thân mỗi cán bộ, đảng viên
- Phê phán các quan điểm sai trái, xuyên tạc về định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
- Nhận diện và phản bác luận điệu xuyên tạc, chống phá chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam qua một số “hiện tượng mạng” liên quan đến tôn giáo
Bảo đảm quyền lợi của người lao động trong mô hình kinh tế chia sẻ
Trường Đại học Đà Lạt
TCCS - Kinh tế chia sẻ (KTCS) là một mô hình kinh tế mới, góp phần tạo việc làm, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở nhiều quốc gia trong bối cảnh công nghệ, nhất là công nghệ số, đang phát triển mạnh mẽ. Ở Việt Nam, KTCS đang trong xu thế phát triển mạnh mẽ và vấn đề đặt ra là cần có những giải pháp để thúc đẩy mô hình kinh tế này phát triển bền vững. Trong đó, bảo đảm quyền lợi của người lao động cần được xem là một trong những mục tiêu hàng đầu trong phát triển KTCS.
- Tổng quan về chuyển đổi số ở Việt Nam
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 2)
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 1)
- Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị đối với Việt Nam
- Một số nội dung chủ yếu trong đường lối, chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa liên quan đến chuyển đổi công nghiệp
MEGA STORY
- Bảy mươi lăm năm quan hệ Việt Nam - Nga: Hợp tác truyền thống, hữu nghị, phát triển
- Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đoàn kết, sáng tạo, quyết tâm thực hiện thành công cuộc cách mạng phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số nhằm hiện thực hóa khát vọng hùng cường và thịnh vượng của dân tộc
- Cấp bách tiếp tục tiến hành công cuộc đổi mới về kinh tế để đất nước vững vàng bước vào kỷ nguyên thịnh vượng, giàu mạnh và phát triển