Phát huy vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong chiến lược xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội
TCCS - Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đặc biệt coi trọng vai trò, vị trí của nhân dân. Việc khẳng định nhân dân là gốc, đóng vai trò chủ thể và đặt ở vị trí trung tâm được thể hiện đậm nét cả về tư duy lý luận và chỉ đạo thực tiễn, đưa đến thắng lợi của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và tiếp tục trở thành tư tưởng, nền tảng cho thành công tiếp theo trong thời kỳ mới.
-
Thực hiện chính sách xã hội, bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội trong tình hình mới
Đại học Quốc gia Hà Nội
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chỉnh huấn cán bộ, đảng viên và một số giải pháp trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay
Thượng tá, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam - Đại tá, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng
-
Tổ hợp công nghiệp quốc phòng và gợi mở hướng nghiên cứu về mô hình tổ hợp công nghiệp quốc phòng công nghệ cao ở Việt Nam
Thượng tướng, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng
-
Quan điểm và ứng xử của Trung Quốc trước tình hình thế giới mới
Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cùng sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ của cả hệ thống chính trị, toàn ngành giáo dục sẽ thực hiện thành công công cuộc đổi mới giáo dục và đào tạo
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
TCCS - Ngày 18-11-2024, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11-1982 - 20-11-2024), Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục; trao Huân chương Lao động hạng Ba cho Trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày thành lập trường. Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu chỉ đạo tại buổi gặp mặt. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư:
Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Kinh nghiệm quốc tế và một số hàm ý chính sách
Tham tán, Đại sứ quán Việt Nam tại Cộng hòa Liên bang Đức
Phê phán các quan điểm sai trái, xuyên tạc về định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
Viện trưởng Viện Kinh tế chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
TCCS - Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, mô hình phát triển tổng quát của nền kinh tế Việt Nam, đang từng bước tạo tiền đề bền vững cho sự phồn vinh, hạnh phúc của nhân dân Việt Nam. Tuy nhiên, các thế lực thù địch, phản động vẫn tìm mọi cách để lan truyền các quan điểm sai trái, xuyên tạc về định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở nước ta dưới nhiều cấp độ khác nhau. Do vậy, yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay là kiên quyết đấu tranh, phê phán, bác bỏ các quan điểm sai trái này.
- Nhận diện và phản bác luận điệu xuyên tạc, chống phá chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam qua một số “hiện tượng mạng” liên quan đến tôn giáo
- Không thể xuyên tạc, phủ nhận thành tựu của Việt Nam trong việc bảo đảm và thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
- Trí tuệ nhân tạo và những nguy cơ, thách thức đối với công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay
- Kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng trên không gian mạng
- Chủ tịch Hồ Chí Minh bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác - Lê-nin và đấu tranh với những tư tưởng phản mác-xít
MEGA STORY
- Phát huy vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong chiến lược xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc
- Quân đội nhân dân Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần và tiềm lực quân sự, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới
- Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với tư cách là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc
Tăng cường vai trò của tài chính vi mô cho phát triển “nông nghiệp, nông dân và nông thôn xanh” tại Việt Nam
Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Ban Tổ chức Trung ương
TCCS - Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, góp phần khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ, tự lực, tự cường vươn lên của nông dân, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân. Đứng trước thách thức về ứng phó với biến đổi khí hậu, tình trạng ô nhiễm môi trường và yêu cầu bảo đảm an ninh lương thực, phát triển “nông nghiệp, nông dân và nông thôn xanh” có vị trí chiến lược để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái. Trong đó, tăng cường vai trò của tài chính vi mô có vai trò quan trọng để phát triển “nông nghiệp, nông dân và nông thôn xanh”.
- Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Thành phố Hồ Chí Minh qua gần 40 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng
- Hoàn thiện hệ thống chính sách hỗ trợ và thúc đẩy đổi mới sáng tạo đối với doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
- Suy ngẫm những điều đặc biệt về cuộc đời, sự nghiệp của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng