Tháo gỡ các điểm nghẽn, khơi thông các nguồn lực, tranh thủ được cơ hội, phát huy tối đa các tiềm năng, lợi thế, các “dư địa” để phát triển nhanh và bền vững đất nước
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
TCCS - Chiều ngày 23-1-2025, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội. Trung ương tập trung thảo luận, cho ý kiến đối với một số nội dung: Tổng kết Nghị quyết số 18-NQ/TW của Trung ương về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; bổ sung mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên và tăng trưởng 2 con số giai đoạn 2026 - 2030; Công tác cán bộ theo thẩm quyền của Trung ương... Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì, phát biểu khai mạc hội nghị. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư:
-
Kinh nghiệm quản lý thị trường vàng của một số quốc gia và hàm ý chính sách cho Việt Nam
Trường Đại học Kinh tế quốc dân
-
Thu hút trí thức người Việt Nam ở nước ngoài cho phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ
-
Chiến lược triển khai quyền chỉ huy, kiểm soát biển của Mỹ tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương và một số tác động
Học viện Ngoại giao
-
Một số chính sách lớn nhằm nâng cao hiệu quả ứng phó, giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống, an ninh mạng ở Việt Nam hiện nay
Phó Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên trong bối cảnh mới
Viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
TCCS - Tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên là một trong những nội dung quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, luôn được Đảng ta coi trọng và xác định là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên của Đảng, là trách nhiệm của các cấp ủy, tổ chức đảng và đảng viên. Đây là quan điểm, chủ trương cần được quán triệt sâu sắc và triển khai thực hiện có hiệu quả trong thực tiễn, nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh toàn diện, hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ cách mạng; giữ vững và củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng.
- Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, đảng viên trong Công an nhân dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
- Xây dựng, hoàn thiện tổ chức bộ máy hệ thống chính trị Việt Nam “Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng - Hiệu lực - Hiệu quả” theo chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Phát huy vai trò của công tác cán bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
- Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Tăng cường công tác dân vận nhằm thực hiện hiệu quả chính sách xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong tình hình mới
Kinh nghiệm quản lý thị trường vàng của một số quốc gia và hàm ý chính sách cho Việt Nam
Trường Đại học Kinh tế quốc dân
TCCS - Thị trường vàng Việt Nam luôn dẫn đầu khu vực Đông Nam Á về nhu cầu và nằm trong nhóm 10 thị trường tiêu thụ vàng lớn nhất thế giới. Thực tiễn cho thấy, giá vàng trong nước về cơ bản chịu sự chi phối bởi giá vàng quốc tế, do đó, định hướng phát triển thị trường vàng tại Việt Nam cần song hành với xu hướng toàn cầu, đồng thời giải quyết các vấn đề cốt lõi trong nước. Việc tham khảo kinh nghiệm của một số nước, như Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ có vai trò quan trọng để tìm ra xu thế chung trong phát triển thị trường vàng trên thế giới, làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý thị trường vàng tại Việt Nam, bảo đảm hài hòa giữa nhu cầu trong nước và hội nhập với thị trường quốc tế.
- Bảo đảm quyền lợi của người lao động trong mô hình kinh tế chia sẻ
- Tổng quan về chuyển đổi số ở Việt Nam
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 2)
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 1)
- Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị đối với Việt Nam
Thu hút trí thức người Việt Nam ở nước ngoài cho phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ
TCCS - Ngày 22-12-2024, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW, “Về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia”, thể hiện tầm nhìn chiến lược và quyết tâm chính trị của Đảng ta trong phát triển khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Bởi, đây vừa là điều kiện tiên quyết, vừa là thời cơ, đồng thời là đòi hỏi của thực tiễn đối với Việt Nam khi bước vào kỷ nguyên mới. Để làm được điều này cần phải tận dụng tối đa mọi nguồn lực, trong đó có nguồn trí thức Việt kiều.
- Bảo tồn các di sản văn hóa vật thể trước thách thức của biến đổi khí hậu ở thành phố Cần Thơ hiện nay
- Xây dựng nền văn hóa Việt Nam ngày càng bền vững, tiến bộ, bản sắc, tương xứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội hiện nay theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
- Bảo đảm an ninh con người của chính quyền đô thị: Kinh nghiệm của một số quốc gia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
- Xây dựng và hoàn thiện thể chế văn hóa nhằm phát triển con người trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
- Xây dựng xã hội văn minh từ thực tiễn một số nước và kinh nghiệm tham chiếu cho Việt Nam
Một số chính sách lớn nhằm nâng cao hiệu quả ứng phó, giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống, an ninh mạng ở Việt Nam hiện nay
Phó Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền
TCCS - Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống, trong đó có hiểm họa an ninh mạng, đã và đang thách thức trực tiếp sự tồn tại, phát triển của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng, từng quốc gia và toàn nhân loại. Ứng phó, giải quyết có hiệu quả những vấn đề của an ninh phi truyền thống, trọng tâm là an ninh mạng, đang đòi hỏi trách nhiệm của từng quốc gia, dân tộc và sự chung tay, hợp tác rộng rãi của cộng đồng quốc tế, trong đó có Việt Nam. Để đối phó với các nguy cơ, các mối đe dọa của an ninh phi truyền thống, trọng tâm là an ninh mạng, cần có các chính sách, giải pháp đồng bộ, toàn diện, tiếp cận đa chiều.
- Hợp tác Việt Nam - Liên minh châu Âu trong bảo đảm an ninh lương thực: Cơ hội và thách thức
- Phát huy hệ giá trị con người Việt Nam, hoàn thiện chuẩn mực đội ngũ cán bộ ngành ngoại giao trong thời kỳ mới
- Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Pháp: Nền tảng góp phần phát triển quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Pháp
- Nhìn lại công tác đối ngoại giai đoạn 2006 - 2016 và một số bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Phát huy vai trò trụ cột của đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước, đối ngoại nhân dân trong phối hợp xây dựng nền ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, thực hiện hiệu quả mục tiêu đối ngoại của đất nước
Chiến lược triển khai quyền chỉ huy, kiểm soát biển của Mỹ tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương và một số tác động
Học viện Ngoại giao
TCCS - Kể từ đầu thế kỷ XXI đến nay, sức mạnh biển của Mỹ dường như có sự suy giảm về mặt quy mô. Trong khi đó Trung Quốc, nhất là từ sau Đại hội XVIII của Đảng Cộng sản Trung Quốc (tháng 11-2012), với tiềm lực quân sự, kinh tế đang trên đà phát triển, đã trở thành một trong những quốc gia được đánh giá có đủ năng lực cạnh tranh vị trí “cường quốc biển” hàng đầu đối với Mỹ. Để tiếp tục truyền tải thông điệp Mỹ vẫn là “cường quốc biển” hàng đầu, Mỹ đã tích cực xây dựng cũng như triển khai mạnh mẽ chính sách và mục tiêu chiến lược biển nhằm gia tăng ảnh hưởng và nắm quyền chỉ huy, kiểm soát các tuyến đường biển, nhất là tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
- Tự chủ chiến lược dưới tác động của các vấn đề an ninh phi truyền thống tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
- Ấn Độ: Hướng tới cường quốc kinh tế và tri thức toàn cầu trong nhiệm kỳ thứ ba của Thủ tướng Na-ren-đra Mô-đi
- Hội nghị Trung ương 3 khóa XX Đảng Cộng sản Trung Quốc: Chú trọng duy trì ổn định và phát triển chất lượng cao
- Sự điều chỉnh chính sách của một số nước lớn tại các quốc đảo Nam Thái Bình Dương
- Chính sách của Mỹ đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương và một số tác động tới khu vực
Vai trò của Nhà nước trong giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế - xã hội với phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
TCCS - Việt Nam là quốc gia có nền văn hóa đa dạng với kho tàng các di sản văn hóa phong phú, đặc sắc. Đây chính là nguồn "sức mạnh mềm" quan trọng, nếu khai thác, phát huy tốt sẽ giúp thúc đẩy tiến trình phát triển đất nước theo mục tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, tiến trình phát triển kinh tế - xã hội cũng dễ khiến các di sản văn hóa dân tộc bị tàn phá, mai một, do đó, phải coi trọng việc phục dựng, bảo tồn các di sản văn hóa dân tộc.
- Tỉnh Nam Định xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
- Lào Cai đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
- Bảo đảm đời sống dân cư trên đảo tiền tiêu - biên giới Bạch Long Vĩ, phục vụ phát triển bền vững, bảo vệ quốc phòng - an ninh