Thông cáo số 7, Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIII
21:26, ngày 29-05-2012
Ngày 29-5-2012, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường.
Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu điều khiển phiên họp.
Buổi sáng, Quốc hội đã nghe Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban tư pháp của Quốc hội Nguyễn Văn Hiện trình bày Báo cáo của Ủy ban thường vụ Quốc hội giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật giám định tư pháp.
Tiếp đó, Quốc hội đã thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật giám định tư pháp.
Trong buổi làm việc đã có 31 đại biểu Quốc hội của 30 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phát biểu. Các ý kiến thảo luận tập trung vào những nội dung sau:
- Phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật;
- Quyền của đương sự được tự mình trực tiếp yêu cầu thực hiện giám định tư pháp;
- Nguyên tắc thực hiện giám định tư pháp;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm giám định viên tư pháp; quyền và nghĩa vụ của giám định viên tư pháp;
- Trách nhiệm của cá nhân, tổ chức đối với hoạt động giám định tư pháp;
- Tổ chức giám định tư pháp công lập, ngoài công lập;
- Giám định bổ sung, giám định lại và hội đồng giám định;
- Chính sách của Nhà nước đối với hoạt động giám định tư pháp…
Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu phát biểu kết thúc phiên họp.
Buổi chiều, Quốc hội đã nghe Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban pháp luật của Quốc hội Phan Trung Lý trình bày Báo cáo của Ủy ban thường vụ Quốc hội giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật phổ biến, giáo dục pháp luật.
Tiếp đó, Quốc hội đã thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật phổ biến, giáo dục pháp luật.
Trong buổi làm việc đã có 24 đại biểu Quốc hội của 21 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phát biểu. Các ý kiến thảo luận tập trung vào những nội dung sau:
- Phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật;
- Xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật;
- Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật;
- Ngày pháp luật;
- Nội dung, hình thức, đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật;
- Giáo dục pháp luật trong nhà trường và các cơ sở giáo dục khác trong hệ thống giáo dục quốc dân;
- Báo cáo viên pháp luật và tuyên truyền viên pháp luật;
- Trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân…
Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu phát biểu kết thúc phiên họp.
Thứ tư, ngày 30-5-2012, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường. Buổi sáng, Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra về dự án Luật xuất bản (sửa đổi), thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật quảng cáo; buổi chiều, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật xử lý vi phạm hành chính./.
Buổi sáng, Quốc hội đã nghe Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban tư pháp của Quốc hội Nguyễn Văn Hiện trình bày Báo cáo của Ủy ban thường vụ Quốc hội giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật giám định tư pháp.
Tiếp đó, Quốc hội đã thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật giám định tư pháp.
Trong buổi làm việc đã có 31 đại biểu Quốc hội của 30 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phát biểu. Các ý kiến thảo luận tập trung vào những nội dung sau:
- Phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật;
- Quyền của đương sự được tự mình trực tiếp yêu cầu thực hiện giám định tư pháp;
- Nguyên tắc thực hiện giám định tư pháp;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm giám định viên tư pháp; quyền và nghĩa vụ của giám định viên tư pháp;
- Trách nhiệm của cá nhân, tổ chức đối với hoạt động giám định tư pháp;
- Tổ chức giám định tư pháp công lập, ngoài công lập;
- Giám định bổ sung, giám định lại và hội đồng giám định;
- Chính sách của Nhà nước đối với hoạt động giám định tư pháp…
Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu phát biểu kết thúc phiên họp.
Buổi chiều, Quốc hội đã nghe Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban pháp luật của Quốc hội Phan Trung Lý trình bày Báo cáo của Ủy ban thường vụ Quốc hội giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật phổ biến, giáo dục pháp luật.
Tiếp đó, Quốc hội đã thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật phổ biến, giáo dục pháp luật.
Trong buổi làm việc đã có 24 đại biểu Quốc hội của 21 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phát biểu. Các ý kiến thảo luận tập trung vào những nội dung sau:
- Phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật;
- Xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật;
- Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật;
- Ngày pháp luật;
- Nội dung, hình thức, đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật;
- Giáo dục pháp luật trong nhà trường và các cơ sở giáo dục khác trong hệ thống giáo dục quốc dân;
- Báo cáo viên pháp luật và tuyên truyền viên pháp luật;
- Trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân…
Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu phát biểu kết thúc phiên họp.
Thứ tư, ngày 30-5-2012, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường. Buổi sáng, Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra về dự án Luật xuất bản (sửa đổi), thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật quảng cáo; buổi chiều, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật xử lý vi phạm hành chính./.
Quốc hội thảo luận dự thảo Luật Giám định tư pháp  (29/05/2012)
Thảo luận dự thảo Luật phổ biến, giáo dục pháp luật  (29/05/2012)
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hội kiến Tổng thống Áo  (29/05/2012)
Chính phủ luôn ủng hộ hợp tác quốc phòng với Nhật  (29/05/2012)
Cộng hoà Áo đánh giá cao vị trí và vai trò của Việt Nam  (29/05/2012)
Chủ tịch nước hội đàm Tổng thống Cộng hòa Áo  (29/05/2012)
- Bảo đảm quyền lợi của người lao động trong mô hình kinh tế chia sẻ
- Vai trò của Nhà nước trong giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế - xã hội với phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa
- Hoàn thiện một số quy định của Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
- Hợp tác Việt Nam - Liên minh châu Âu trong bảo đảm an ninh lương thực: Cơ hội và thách thức
- Tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên trong bối cảnh mới
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay