Nỗ lực ngăn chặn những tác động xấu của khủng hoảng tài chính toàn cầu
Do tác động của cuộc khủng hoảng này, khu vực kinh tế thực sẽ suy giảm vì giảm cầu từ bên ngoài. Luồng vốn giảm do tín dụng giảm, các công ty gặp khó khăn. Tình trạng thất nghiệp gia tăng mạnh mẽ chưa từng thấy. Mạng lưới sản xuất mất đi sự năng động vì mối quan hệ tuyến tính giữa nhóm G3 (Âu, Mỹ, Nhật) với sản lượng của khu vực Đông Á.
Một số giải pháp được đề xuất để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng là: Ưu tiên thực hiện chính sách kích cầu, mở cửa thị trường và chống lại tư tưởng bảo hộ; thiết lập một quỹ cấp vùng nhằm hỗ trợ các nước kém phát triển. Điều chỉnh giảm lãi suất. Thực thi nhiều biện pháp bình ổn thị trường và các biện pháp hỗ trợ cấp vốn cho doanh nghiệp. Cung cấp nhiều thanh khoản để giữ ổn định thị trường. Giữ cân đối, linh hoạt trong phản ứng chính sách để giảm đòn bẩy tài chính quá lớn như hiện nay. Tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các ngân hàng trung ương và các chính phủ để trao đổi thông tin và kinh nghiệm cũng như sự hỗ trợ lẫn nhau.
Hai là, khủng hoảng tài chính và phản ứng chính sách của Việt Nam; chiến lược trung và dài hạn của Đông Á. Một số nội dung chủ yếu được phân tích là:
- Bối cảnh kinh tế Việt Nam 2008-2009, từ “ngôi sao mới nổi” sang bất ổn kinh tế vĩ mô và suy giảm kinh tế, tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đến nền kinh tế Việt Nam qua một số kênh: thương mại, đầu tư, thị trường tài chính, diễn biến giá cả, lạm phát, cán cân thanh toán,
- Kinh tế Việt Nam năm 2009 vẫn sẽ còn nhiều khó khăn, vẫn còn những nguy cơ rủi ro, chưa ổn định.
Một số sáng kiến khu vực của ASEAN nhằm phát triển một Liên minh chứng khoán chung vào tháng 2 năm 2009 (và hội nhập toàn bộ thị trường vốn vào năm 2015). Thị trường chứng khoán của ASEAN 5 sẽ niêm yết chỉ số của 30 loại chứng khoán tốt nhất của mỗi sàn trên một bảng điện tử chung. Việt Nam sẽ tham gia chương trình này./.
Việt Nam sẽ lấy lại đà tăng trưởng (17/03/2009)
- Quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lê-nin về quần chúng nhân dân với tư cách động lực của phát triển lịch sử và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ các cấp đáp ứng yêu cầu của kỷ nguyên mới
- Địa - chiến lược và giá trị địa - chiến lược của Việt Nam trong bối cảnh mới
- Giáo dục thế hệ trẻ tinh thần yêu nước, phát huy giá trị lịch sử của chiến thắng 30-4-1975 để xây dựng đất nước giàu mạnh, phát triển
- Ý chí Việt Nam từ Đại thắng mùa Xuân năm 1975 đến vững bước tiến vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
-
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Gìn giữ, phát huy vai trò khối đại đoàn kết toàn dân tộc, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Cuộc chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972 - khát vọng độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam