Đột phá tư duy đưa khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phát triển bứt phá trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ
TCCS - Thế giới đang đổi thay với sự phát triển vượt bậc của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhất là trí tuệ nhân tạo và công nghệ số, đem đến nhiều thời cơ, thuận lợi mới, song cũng đặt ra không ít thách thức đối với nước ta trong quá trình phát triển...
Nguồn lực, động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương
TCCS - Bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của hội nhập sâu rộng và phát triển bền vững - nguồn lực, động lực cho phát triển kinh tế - xã hội là rất quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống xã hội, xây dựng, định vị cho đất nước phát triển hiện đại. Đây là động lực xuyên suốt và bao trùm, thể hiện sự kết hợp hài hòa động lực về vật chất và động lực về tinh thần; giữa lợi ích quốc gia - dân tộc với lợi ích của từng người dân, trong đó lợi ích quốc gia - dân tộc là trên hết.
- Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tiếp cận theo lý thuyết phát triển bền vững trong bối cảnh thực hiện các hiệp định tự do thế hệ mới: Giải pháp cho Việt Nam
- Kinh tế Việt Nam năm 2024 và triển vọng năm 2025
- Kinh nghiệm quản lý thị trường vàng của một số quốc gia và hàm ý chính sách cho Việt Nam
- Bảo đảm quyền lợi của người lao động trong mô hình kinh tế chia sẻ
- Tổng quan về chuyển đổi số ở Việt Nam
Các quốc gia tầm trung trong bối cảnh mới và hàm ý chính sách đối với Việt Nam đến năm 2030
Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh
TCCS - Trong thời gian qua, tình hình thế giới có những biến động sâu sắc, các điểm nóng trên thế giới đều tăng nhiệt; cạnh tranh Mỹ - Trung Quốc cùng cuộc xung đột Nga - Ukraine đã đặt các quốc gia tầm trung vào những lựa chọn chiến lược mới. Khó khăn, thách thức cũng là cơ hội để các quốc gia tầm trung khẳng định vai trò và vị thế trong hệ thống quan hệ quốc tế hiện đại. Trên cơ sở đánh giá lựa chọn chính sách của một số quốc gia tầm trung ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, như Hàn Quốc, Indonesia, có thể đưa ra một số đề xuất tham chiếu và bài học kinh nghiệm tham khảo trong việc hoạch định chính sách đối ngoại của Việt Nam.
- Một số chính sách lớn nhằm nâng cao hiệu quả ứng phó, giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống, an ninh mạng ở Việt Nam hiện nay
- Hợp tác Việt Nam - Liên minh châu Âu trong bảo đảm an ninh lương thực: Cơ hội và thách thức
- Phát huy hệ giá trị con người Việt Nam, hoàn thiện chuẩn mực đội ngũ cán bộ ngành ngoại giao trong thời kỳ mới
- Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Pháp: Nền tảng góp phần phát triển quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Pháp
- Nhìn lại công tác đối ngoại giai đoạn 2006 - 2016 và một số bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam