Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sẽ dự Hội nghị Thượng đỉnh GMS-4 và thăm Myanmar
GMS được hình thành năm 1992 theo sáng kiến của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB). GMS là chương trình hợp tác hoàn chỉnh nhất trong hợp tác Tiểu vùng Mekong, bao gồm Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma và tỉnh Vân Nam, tỉnh Quảng Tây của Trung Quốc. GMS ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng, năng lượng, viễn thông, du lịch, thương mại - đầu tư, phát triển nguồn nhân lực và môi trường.
Hạ tầng giao thông là lĩnh vực ưu tiên hàng đầu, tập trung vào các hàng lang kinh tế, trong đó có Hành lang kinh tế Đông - Tây (EWEC) chạy ngang Tiểu vùng từ cảng Đà Nẵng, Việt Nam dọc quốc lộ 9 qua Lào và Thái Lan tới Myanmar.
Ngay sau khi kết thúc Hội nghị GMS-4, ngày 21-12, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sẽ thăm chính thức Myanmar.
Thời gian qua, quan hệ Việt Nam – Myanmar không ngừng phát triển trên nhiều lĩnh vực. Quan hệ thương mại Việt Nam - Myanmar trong những năm qua đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Tăng trưởng kim ngạch bình quân hàng năm đạt khoảng 61%. Năm 2010, tổng kim ngạch trao đổi thương mại hai nước đã đạt 152,3 triệu USD./.
Việt Nam hợp tác chặt chẽ cùng cộng đồng quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu  (15/12/2011)
Tổng kết thi hành Hiến pháp năm 1992 ở cấp bộ  (15/12/2011)
Canada ra khỏi Nghị định thư Kyoto về khí hậu trái đất  (15/12/2011)
Hai năm triển khai Đề án Kiểm soát dân số các vùng biển, đảo và ven biển: Thành tựu, hạn chế và các giải pháp  (15/12/2011)
Mười năm đồng euro  (15/12/2011)
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm an ninh kinh tế, góp phần bảo đảm an ninh quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế
- Hoàn thiện pháp luật về tổ chức, hoạt động của chính quyền đô thị, đáp ứng yêu cầu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả ở Việt Nam
- Vai trò của các quốc gia tầm trung trong hệ thống quốc tế và gợi mở cho Việt Nam trong mục tiêu khẳng định vị thế quốc gia trong bối cảnh mới
- Đắk Nông: “Điểm sáng” trong phát triển du lịch thời kỳ hội nhập quốc tế
- Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 1)
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên