Giao thông vận tải tháng 10 và 10 tháng đầu năm 2008 của Thành phố Hồ Chí Minh
1. Vận tải hàng hóa và hành khách:
Tổng doanh thu vận tải (thuần túy) tháng 10 ước đạt 1.958,5 tỉ đồng, tăng 4,9% so với tháng trước và tăng 18,9% so với tháng 10-2007; dự ước 10 tháng đầu năm đạt 17.171,9 tỉ đồng, tăng 32,9% so với cùng kỳ năm trước; trong đó khu vực kinh tế nhà nước chiếm 42,3%, tăng 62,3%.
Doanh thu vận chuyển hàng hóa và hành khách
|
Doanh thu 10 tháng |
% so sánh 10 tháng với cùng kỳ 2007 | ||
Hàng hóa |
Hành khách |
Hàng hóa |
Hành khách | |
Tổng số |
12.063,2 |
5.108,7 |
130,6 |
138,7 |
*Phân theo khu vực kinh tế |
|
|
|
|
Kinh tế nhà nước |
3.672,2 |
1.437,2 |
176,6 |
134,4 |
Kinh tế ngoài nhà nước |
8.249,6 |
3.584,7 |
128,1 |
141,3 |
Kinh tế có vốn nước ngoài |
141,4 |
86,8 |
19,7 |
111,1 |
*Phân theo phương tiện vận tải |
|
|
|
|
Trong đó : Đường bộ |
7.340,9 |
3.979,0 |
133,3 |
137,8 |
Đường sông |
707,2 |
52,4 |
152,0 |
188,8 |
Đường biển |
3.982,2 |
|
123,7 |
|
Doanh thu vận tải hàng hóa tháng 10 ước đạt 1.385,7 triệu đồng, tăng 5,9% so với tháng trước; mười tháng đạt 12.063,2 tỉ đồng, chiếm tỷ trọng 70,2% trong tổng doanh thu vận chuyển, tăng 30,6%. Doanh thu ngành vận tải đường biển chiếm tỷ trọng 33% trong doanh thu vận chuyển hàng hóa và tăng 23,7% so với cùng kỳ. Riêng khu vực vận tải nước ngoài chuyển sang cho thuê tài sản không trực tếp vận tải hàng hoá nên sản lượng giảm.
Doanh thu vận tải hành khách tháng 10 ước đạt 572,8 tỉ đồng, tăng 2,5% so với tháng trước; mười tháng 5.108,7 tỉ đồng, chiếm tỷ trọng 29,8% trong tổng doanh thu vận chuyển, tăng 38,7% so với cùng kỳ. Trong đó đường bộ chiếm 77,9% doanh thu của ngành này và tăng 37,8%; đường sông chiếm 1%, tăng 28,8%.
2. Hàng hóa qua cảng:
Tổng lượng hàng hoá hàng hóa thông qua cảng sông và cảng biển tháng 10 ước thực hiện 3.998,3 nghìn tấn, tăng 8,7% so tháng trước và giảm 10,8% so với tháng 10-2007. Mười tháng ước đạt 45.593,5 nghìn tấn, tăng 3% so với 10 tháng cùng kỳ năm trước; trong đó hàng hoá xuất khẩu 16.968,2 ngàn tấn, chiếm 37,2%, tăng 3,9%; hàng nhập khẩu 12.217,9 ngàn tấn, chiếm 48,7%, tăng 0,4%.
Hàng hoá thông qua cảng
|
Ước thực hiện (nghìn tấn) |
% so sánh | ||
Tháng 10 |
10 tháng |
Tháng 10 so tháng 9 |
10 tháng so cùng kỳ 2007 | |
Tổng số |
3.998,3 |
45.593,4 |
108,7 |
103,0 |
* Phân theo loại cảng |
|
|
|
|
Cảng biển |
3.826,0 |
43.707,6 |
109,3 |
102,5 |
Cảng sông |
172,3 |
1.885,8 |
97,3 |
114,0 |
* Phân theo loại hàng bốc xếp |
|
|
|
|
Hàng xuất khẩu |
1.596,3 |
16.968,2 |
106,5 |
103,9 |
Hàng nhập khẩu |
1.739,7 |
22.217,9 |
111,5 |
100,4 |
Hàng nội địa |
662,3 |
6.407,3 |
107,1 |
110,0 |
Doanh thu bốc xếp hàng hóa tháng 10 ước đạt 376,5 tỉ đồng, tăng 7,8% so với tháng trước và tăng 38,4% so với tháng 10/2007. Dự ước mười tháng đầu năm đạt 3.278,6 tỉ đồng, tăng 24,4% so với cùng kỳ năm trước.
Xuất nhập khẩu, thương mại giá cả tháng 10 và 10 tháng đầu năm 2008 của Thành phố Hồ Chí Minh (30/10/2008)
Tuyên bố chung Việt Nam - Liên bang Nga (30/10/2008)
Làm giàu quan hệ truyền thống Việt Nam - Mông Cổ (29/10/2008)
- Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh mới
- Bất ngờ chiến lược trong quan hệ quốc tế và một số hàm ý chính sách
- Một số suy nghĩ về công tác cán bộ của Đảng trong tình hình mới
- Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người trong bối cảnh mới ở Việt Nam hiện nay
- Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với vấn đề bảo đảm an ninh quốc gia trên không gian mạng ở nước ta hiện nay
-
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982: Bốn mươi năm vì hòa bình, phát triển bền vững biển và đại dương