Nhật-Pháp nhất trí khởi động đàm phán hiệp định hợp tác quốc phòng
22:15, ngày 07-01-2017
Tại cuộc họp theo thể thức "2+2" diễn ra ở thủ đô Paris của Pháp, trong ngày 06-01-2017, các Bộ trưởng Quốc phòng và Ngoại giao của Nhật Bản và Pháp đã nhất trí khởi động đàm phán về một hiệp ước song phương nhằm chia sẻ các dịch vụ và hậu cần quốc phòng.
Đây là hội nghị thứ ba trong chuỗi các cuộc gặp tương tự giữa Nhật Bản-Pháp, với sự tham gia của Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Tomomi Inada và người đồng cấp Pháp Jean-Yves Le Drian, bên cạnh Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida và Ngoại trưởng Pháp Jean-Marc Ayrault.
Phát biểu trong một tuyên bố chung sau cuộc họp, Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida cho hay Nhật Bản và Pháp sẽ tìm cách hoàn tất hiệp định trên "vào thời gian sớm nhất có thể."
Theo thỏa thuận, Các lực lượng phòng vệ Nhật Bản (SDF) và quân đội Pháp sẽ hỗ trợ lẫn nhau trong các lĩnh vực hậu cần như thực phẩm và nước sạch, cũng như các dịch vụ bao gồm vận tải trang thiết bị và sửa chữa máy móc.
Về phần mình, Ngoại trưởng Pháp Ayrault cũng khẳng định Pháp và Nhật Bản đã thực hiện một bước đi mới trong hợp tác quốc phòng và có thể sẽ tăng cường hợp tác trong lĩnh vực hỗ trợ nhân đạo và các hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Ngoài ra, trong tuyên bố chung, các bộ trưởng của hai nước cũng bày tỏ sự phản đối về "hành động đơn phương vốn sẽ gây gia tăng căng thẳng" trên Biển Đông.
Các bộ trưởng cũng đồng thời kêu gọi tất cả các bên có quyền lợi trên Biển Đông cần tôn trọng các quy định của luật pháp quốc tế và nỗ lực ngăn chặn các hành động trái phép.
Lần gần đây nhất, Nhật Bản và Pháp cũng đã tổ chức một hội nghị "2+2" giữa các bộ trưởng ngoại giao và quốc phòng 2 bên hồi tháng 3/2015.
Dự kiến, hội nghị tiếp theo sẽ được tổ chức tại Tokyo của Nhật Bản vào năm 2018./.
Phát biểu trong một tuyên bố chung sau cuộc họp, Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida cho hay Nhật Bản và Pháp sẽ tìm cách hoàn tất hiệp định trên "vào thời gian sớm nhất có thể."
Theo thỏa thuận, Các lực lượng phòng vệ Nhật Bản (SDF) và quân đội Pháp sẽ hỗ trợ lẫn nhau trong các lĩnh vực hậu cần như thực phẩm và nước sạch, cũng như các dịch vụ bao gồm vận tải trang thiết bị và sửa chữa máy móc.
Về phần mình, Ngoại trưởng Pháp Ayrault cũng khẳng định Pháp và Nhật Bản đã thực hiện một bước đi mới trong hợp tác quốc phòng và có thể sẽ tăng cường hợp tác trong lĩnh vực hỗ trợ nhân đạo và các hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Ngoài ra, trong tuyên bố chung, các bộ trưởng của hai nước cũng bày tỏ sự phản đối về "hành động đơn phương vốn sẽ gây gia tăng căng thẳng" trên Biển Đông.
Các bộ trưởng cũng đồng thời kêu gọi tất cả các bên có quyền lợi trên Biển Đông cần tôn trọng các quy định của luật pháp quốc tế và nỗ lực ngăn chặn các hành động trái phép.
Lần gần đây nhất, Nhật Bản và Pháp cũng đã tổ chức một hội nghị "2+2" giữa các bộ trưởng ngoại giao và quốc phòng 2 bên hồi tháng 3/2015.
Dự kiến, hội nghị tiếp theo sẽ được tổ chức tại Tokyo của Nhật Bản vào năm 2018./.
Thể chế hóa việc bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng Việt Nam hiện nay  (07/01/2017)
Bước tăng trưởng mạnh mẽ trong quan hệ thương mại Việt Nam-Ấn Độ  (07/01/2017)
Bước tăng trưởng mạnh mẽ trong quan hệ thương mại Việt Nam-Ấn Độ  (07/01/2017)
Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc xuống mức thấp nhất kể từ đầu năm 2011  (07/01/2017)
Campuchia tổ chức lễ kỷ niệm 38 năm Ngày Chiến thắng 7-1  (07/01/2017)
Hàng loạt đại sứ Mỹ rời nhiệm sở trước ngày 20-01-2017  (07/01/2017)
- Bảo đảm quyền lợi của người lao động trong mô hình kinh tế chia sẻ
- Vai trò của Nhà nước trong giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế - xã hội với phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa
- Hoàn thiện một số quy định của Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
- Hợp tác Việt Nam - Liên minh châu Âu trong bảo đảm an ninh lương thực: Cơ hội và thách thức
- Tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên trong bối cảnh mới
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay