Gặp mặt công nhân, lao động tiêu biểu xuất sắc được nhận giải thưởng Nguyễn Đức Cảnh lần II-2013
14:59, ngày 17-05-2013
Sáng 17-5-2013, tại trụ sở Trung ương Đảng, đồng chí Lê Hồng Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư đã gặp mặt các công nhân lao động tiêu biểu xuất sắc toàn quốc được trao Giải thưởng Nguyễn Đức Cảnh.
Giải thưởng Nguyễn Đức Cảnh là phần thưởng cao quý do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức xét chọn và trao tặng 5 năm một lần vào dịp Tháng Công nhân của năm diễn ra Đại hội Công đoàn Việt Nam. Giải thưởng Nguyễn Đức Cảnh lần thứ II năm 2013 tôn vinh 139 đại biểu đang trực tiếp lao động sản xuất, công tác tại các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua “Lao động giỏi, lao động sáng tạo”.
Thay mặt Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng, đồng chí Lê Hồng Anh nhiệt liệt biểu dương những nỗ lực của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và các cấp Công đoàn những năm qua trong việc tổ chức thực hiện các phong trào thi đua yêu nước; vui mừng được gặp mặt các công nhân, lao động tiêu biểu xuất sắc, đại diện cho hàng triệu công nhân, viên chức, lao động trong cả nước đang ngày đêm lao động, cống hiến cho đất nước.
Đồng chí Lê Hồng Anh nhấn mạnh: việc hình thành Giải thưởng mang tên đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một trong những đồng chí đã tham gia sáng lập Đông Dương Cộng sản Đảng, tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam ngày nay, lãnh tụ đầu tiên của phong trào công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam, dành cho công nhân, lao động có thành tích tiêu biểu xuất sắc có ý nghĩa chính trị sâu sắc, có tác dụng cổ vũ, khích lệ, động viên đông đảo công nhân, kỹ sư, kỹ thuật viên đang trực tiếp lao động sản xuất trong các doanh nghiệp, các loại hình kinh tế tích cực hưởng ứng các phong trào thi đua yêu nước, đặc biệt là phong trào “Lao động giỏi, lao động sáng tạo” góp phần xây dựng doanh nghiệp, đơn vị phát triển bền vững, xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ, xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn vững mạnh.
Mỗi tấm gương thi đua là một tấm lòng yêu nước và yêu chế độ xã hội chủ nghĩa, một tình nghĩa tương thân tương ái đối với đồng bào, đồng chí và đồng đội, một quyết tâm làm giàu cho mình và cho đất nước, một ý chí vươn lên nắm bắt những kiến thức mới về khoa học và công nghệ và tinh thần làm việc không mệt mỏi, vượt qua những khó khăn, gian khổ để lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả, góp một phần quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã đề ra.
Đồng chí Lê Hồng Anh lưu ý thời gian tới, bên cạnh thời cơ thuận lợi, đất nước ta cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đòi hỏi phong trào thi đua yêu nước phải thực sự là động lực mạnh mẽ, có chất lượng cao và hiệu quả thiết thực.Tư tưởng chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước, “thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua”, “càng khó khăn thì càng phải thi đua” đã được Đảng, nhân dân ta kế thừa và phát huy, đó cũng là nền tảng tư tưởng cho các phong trào thi đua yêu nước của chúng ta ngày nay.
Tinh thần đó phải thể hiện bằng công việc hằng ngày, bằng năng suất, chất lượng, hiệu quả cao trong sản xuất, công tác, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí. Các cấp ủy, các cơ quan nhà nước và Công đoàn các cấp, cần tiếp tục nâng cao và đổi mới chất lượng và công tác thi đua, khen thưởng, làm cho phong trào thi đua thực sự có bước chuyển mới về chất, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới./.
Thay mặt Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng, đồng chí Lê Hồng Anh nhiệt liệt biểu dương những nỗ lực của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và các cấp Công đoàn những năm qua trong việc tổ chức thực hiện các phong trào thi đua yêu nước; vui mừng được gặp mặt các công nhân, lao động tiêu biểu xuất sắc, đại diện cho hàng triệu công nhân, viên chức, lao động trong cả nước đang ngày đêm lao động, cống hiến cho đất nước.
Đồng chí Lê Hồng Anh nhấn mạnh: việc hình thành Giải thưởng mang tên đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một trong những đồng chí đã tham gia sáng lập Đông Dương Cộng sản Đảng, tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam ngày nay, lãnh tụ đầu tiên của phong trào công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam, dành cho công nhân, lao động có thành tích tiêu biểu xuất sắc có ý nghĩa chính trị sâu sắc, có tác dụng cổ vũ, khích lệ, động viên đông đảo công nhân, kỹ sư, kỹ thuật viên đang trực tiếp lao động sản xuất trong các doanh nghiệp, các loại hình kinh tế tích cực hưởng ứng các phong trào thi đua yêu nước, đặc biệt là phong trào “Lao động giỏi, lao động sáng tạo” góp phần xây dựng doanh nghiệp, đơn vị phát triển bền vững, xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ, xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn vững mạnh.
Mỗi tấm gương thi đua là một tấm lòng yêu nước và yêu chế độ xã hội chủ nghĩa, một tình nghĩa tương thân tương ái đối với đồng bào, đồng chí và đồng đội, một quyết tâm làm giàu cho mình và cho đất nước, một ý chí vươn lên nắm bắt những kiến thức mới về khoa học và công nghệ và tinh thần làm việc không mệt mỏi, vượt qua những khó khăn, gian khổ để lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả, góp một phần quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã đề ra.
Đồng chí Lê Hồng Anh lưu ý thời gian tới, bên cạnh thời cơ thuận lợi, đất nước ta cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đòi hỏi phong trào thi đua yêu nước phải thực sự là động lực mạnh mẽ, có chất lượng cao và hiệu quả thiết thực.Tư tưởng chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước, “thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua”, “càng khó khăn thì càng phải thi đua” đã được Đảng, nhân dân ta kế thừa và phát huy, đó cũng là nền tảng tư tưởng cho các phong trào thi đua yêu nước của chúng ta ngày nay.
Tinh thần đó phải thể hiện bằng công việc hằng ngày, bằng năng suất, chất lượng, hiệu quả cao trong sản xuất, công tác, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí. Các cấp ủy, các cơ quan nhà nước và Công đoàn các cấp, cần tiếp tục nâng cao và đổi mới chất lượng và công tác thi đua, khen thưởng, làm cho phong trào thi đua thực sự có bước chuyển mới về chất, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới./.
Lễ trao Giải thưởng đợt I sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học nghệ thuật, báo chí về chủ đề “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"  (17/05/2013)
Lễ trao Giải thưởng đợt I sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học nghệ thuật, báo chí về chủ đề “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"  (17/05/2013)
Củng cố mối quan hệ truyền thống Việt Nam - Belarus  (17/05/2013)
Chủ tịch nước tiếp các đại sứ đến trình Quốc thư  (16/05/2013)
Việt Nam tham dự Hội nghị EWEC lần thứ 2 tại Lào  (16/05/2013)
- Tự chủ chiến lược dưới tác động của các vấn đề an ninh phi truyền thống tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
- Xây dựng nền văn hóa Việt Nam ngày càng bền vững, tiến bộ, bản sắc, tương xứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội hiện nay theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
- Từ Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh về chính trị trong tình hình mới
- Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, đảng viên trong Công an nhân dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 2)
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay