Phòng, chống “xâm lăng văn hóa” trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế

PGS, TS Vũ Thị Phương Hậu

Viện trưởng Viện Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

TCCS - Quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế đã, đang và trong tương lai tiếp tục mở ra nhiều thời cơ cho các quốc gia trong giao lưu, hợp tác trên nhiều lĩnh vực, trong đó có văn hóa. Song, quá trình này cũng đặt ra không ít thách thức đối với việc bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc, nhất là đối với những nền văn hóa giàu truyền thống như Việt Nam. Vì vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng đặt ra đối với nước ta trong bối cảnh mới hiện nay là nhận diện nguy cơ “xâm lăng văn hóa”, từ đó đề xuất các giải pháp hiệu quả, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Đổi mới và nâng cao chất lượng các trường đào tạo văn hóa, nghệ thuật ở nước ta, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế

PGS, TS TẠ QUANG ĐÔNG

Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Tăng cường đồng thuận xã hội trước tác động của phân hóa giàu - nghèo ở nước ta hiện nay

PGS, TS Lê Xuân Thủy - Lã Trọng Đại

Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng

Hệ thống chính trị cơ sở với việc bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội

PGS, TS Nguyễn Thu Nghĩa - Đinh Thị Cẩm Nhung

Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp

Kết quả, thành tựu thực hiện công bằng về lĩnh vực xã hội trong gần 40 năm đổi mới đất nước và nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay

TS Bùi Sỹ Lợi

Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội