Đức, Pháp, Italy và các nền kinh tế lớn ủng hộ “châu Âu đa tốc độ”
Tổng thống Pháp Francois Hollande nói “thống nhất không phải là đồng nhất” và đề cao các hình thức hợp tác mới. Tổng thống Pháp cho rằng một số nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) có thể đi nhanh hơn và tiến xa hơn trong các lĩnh vực như quốc phòng, thuế quan và hài hòa xã hội, văn hóa.
Trong khi đó, theo Thủ tướng Đức Angela Merkel, châu Âu phải có dũng khí để chấp nhận một số nước phát triển nhanh hơn các nước khác và châu Âu cần có một vai trò trọng yếu để đương đầu với các "người chơi" khác trong tiến trình toàn cầu hóa.
Về phần mình, Thủ tướng Tây Ban Nha Mariano Rajoy lưu ý rằng EU là một câu chuyện thành công. Với việc tỏ ý sẵn sàng hội nhập tốt hơn, ông Rajoy đánh giá cao Sách Trắng của Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Jean-Claude Juncker mà trong đó sẽ tiếp tục cải thiện quá trình hội nhập ở châu Âu hậu Brexit.
Còn Thủ tướng Italy Paolo Gentiloni ghi nhận rằng dịp kỷ niệm 60 năm Hiệp ước Rome, dự kiến diễn ra vào ngày 25-3 tới tại thủ đô của Italy, sẽ hướng tới thúc đẩy hội nhập ở châu Âu./.
Cục diện châu Á - Thái Bình Dương năm 2016 và triển vọng năm 2017  (07/03/2017)
Địa phương để tội phạm lộng hành, lãnh đạo phải chịu trách nhiệm  (07/03/2017)
Giải thưởng Kovalevskaia - Niềm tự hào của các nhà khoa học nữ  (07/03/2017)
Đánh giá cán bộ theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII của Đảng  (07/03/2017)
- Một số giải pháp đổi mới phương thức cầm quyền của Đảng hiện nay
- Một số vấn đề cơ bản về phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng nhà nước pháp quyền
- Việt Nam chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, thúc đẩy đối ngoại quốc phòng, góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa bằng các biện pháp hòa bình
- Thúc đẩy quá trình cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước
- Bảo vệ, phát huy giá trị tài nguyên di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên