Kinh tế di sản trong bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay
Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Công Thương
Di sản thiên nhiên, văn hóa của Việt Nam đã và đang ngày càng chứng minh được vai trò vô cùng quan trọng, là sự đa dạng văn hóa, là nguồn lực để tăng trưởng kinh tế, là điểm tựa vững chắc cho đời sống tinh thần của người dân Việt Nam. Để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững trong bối cảnh đất nước ngày càng hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới, cần chú trọng giá trị của di sản nói chung và phát triển kinh tế di sản nói riêng, đặc biệt giải quyết mối quan hệ giữa bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa với giá trị kinh tế của các di sản, đồng thời đưa ra chiến lược và chính sách phù hợp cho sự phát triển đó.
Giải quyết mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy giá trị kinh tế di sản từ góc nhìn quản trị vùng và địa phương
Nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội, Chuyên gia tư vấn của Hội đồng lý luận Trung ương
Di sản của nhân loại, của mỗi quốc gia, dân tộc, của mỗi vùng, mỗi địa phương là tài sản đặc biệt quý giá, có giá trị rất cao, cả về kinh tế, chính trị và văn hóa. Đó là tài nguyên, là nguồn lực...
Quản trị di sản bền vững để góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh
Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản
TCCS - Vượt qua các lớp bụi thời gian cùng bao thăng trầm của lịch sử, nhiều di sản vẫn hiện diện, trực tiếp hoặc gián tiếp, lặng thầm lan tỏa giá trị trong cuộc sống đương đại. Không chỉ là chứng...
Bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế - xã hội hướng tới mục tiêu phát triển bền vững theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
Tạp chí Cộng sản
TCCS - Di sản văn hóa là một bộ phận quan trọng của nền văn hóa, các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đều là nguồn lực quan trọng, khi được phát huy, phát triển sẽ trở thành sức mạnh nội sinh...
Hợp tác quốc tế trong phát triển kinh tế di sản tỉnh Quảng Ninh
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh
TCCS - Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh luôn tăng cường các hoạt động hợp tác quốc tế trên lĩnh vực văn hóa. Đây được coi là nền tảng đẩy mạnh ngoại giao chính trị và ngoại giao kinh tế, quảng bá...
- Phát huy vai trò của công tác cán bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
- Ấn Độ: Hướng tới cường quốc kinh tế và tri thức toàn cầu trong nhiệm kỳ thứ ba của Thủ tướng Na-ren-đra Mô-đi
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 1)
- Nhìn lại công tác đối ngoại giai đoạn 2006 - 2016 và một số bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
-
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Việt Nam trên đường đổi mới
Những thành tựu cơ bản về phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam từ khi đổi mới đến nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay