Nửa đầu tháng 9, cả nước nhập siêu 91 triệu USD
17:33, ngày 25-09-2012
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, cán cân thương mại trong nửa đầu tháng 9-2012 (từ 1-9 đến 15-9-2012) đã thâm hụt khoảng 91 triệu USD.
Theo báo cáo, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 9-2012 đã đạt 9,03 tỷ USD, giảm 19,6% so với kết quả thực hiện trong nửa cuối tháng 8-2012.
Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu của cả nước trong nửa đầu tháng Chín đạt 4,47 tỷ USD, giảm 21,7% so với 15 ngày cuối tháng trước. Trong đó, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) xuất khẩu đạt gần 2,48 tỷ USD.
Trong số những nhóm mặt hàng xuất khẩu giảm đầu tháng Chín, hàng dệt may có mức giảm nhiều nhất khoảng 171 triệu USD. Một số nhóm hàng khác cũng có số giảm khá cao như: giày dép giảm 112 triệu USD; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện giảm 89 triệu USD, hàng thủy sản giảm 77 triệu USD…
Tuy nhiên, nếu tính từ đầu năm tới 15-9, kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 78,55 tỷ USD, tăng hơn 19% so với cùng kỳ năm ngoái.
Về nhập khẩu, trong nửa đầu tháng 9-2012, kim ngạch nhập khẩu đạt gần 4,56 tỷ USD, giảm 17,5% so với nửa cuối tháng trước. Trong đó doanh nghiệp có vốn FDI nhập khẩu 2,5 tỷ USD.
Trong đó, mặt hàng phương tiện vận tải và phụ tùng có mức sụt giảm nhiều nhất, vào khoảng 467 triệu USD; mặt hàng máy móc thiêt bị, dụng cụ phụ tùng đứng thứ hai với mức giảm khoảng 150 triệu USD. Ngoài ra, điện thoại và các loại linh kiện cũng giảm 84 triệu USD, xăng, dầu giảm 71 triệu USD.
Nếu tính từ đầu năm đến ngày 15-9-2012, Việt Nam đã nhập khẩu hơn 78,585 tỷ USD, tăng hơn 7% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, nhóm mặt hàng đạt kim ngạch lớn nhất có thể kể tới như: máy móc, thiết bị dụng cụ; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; xăng dầu, vải các loại…/.
Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu của cả nước trong nửa đầu tháng Chín đạt 4,47 tỷ USD, giảm 21,7% so với 15 ngày cuối tháng trước. Trong đó, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) xuất khẩu đạt gần 2,48 tỷ USD.
Trong số những nhóm mặt hàng xuất khẩu giảm đầu tháng Chín, hàng dệt may có mức giảm nhiều nhất khoảng 171 triệu USD. Một số nhóm hàng khác cũng có số giảm khá cao như: giày dép giảm 112 triệu USD; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện giảm 89 triệu USD, hàng thủy sản giảm 77 triệu USD…
Tuy nhiên, nếu tính từ đầu năm tới 15-9, kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 78,55 tỷ USD, tăng hơn 19% so với cùng kỳ năm ngoái.
Về nhập khẩu, trong nửa đầu tháng 9-2012, kim ngạch nhập khẩu đạt gần 4,56 tỷ USD, giảm 17,5% so với nửa cuối tháng trước. Trong đó doanh nghiệp có vốn FDI nhập khẩu 2,5 tỷ USD.
Trong đó, mặt hàng phương tiện vận tải và phụ tùng có mức sụt giảm nhiều nhất, vào khoảng 467 triệu USD; mặt hàng máy móc thiêt bị, dụng cụ phụ tùng đứng thứ hai với mức giảm khoảng 150 triệu USD. Ngoài ra, điện thoại và các loại linh kiện cũng giảm 84 triệu USD, xăng, dầu giảm 71 triệu USD.
Nếu tính từ đầu năm đến ngày 15-9-2012, Việt Nam đã nhập khẩu hơn 78,585 tỷ USD, tăng hơn 7% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, nhóm mặt hàng đạt kim ngạch lớn nhất có thể kể tới như: máy móc, thiết bị dụng cụ; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; xăng dầu, vải các loại…/.
Xây dựng chiến lược an toàn giao thông đường bộ  (25/09/2012)
Cuộc đua của kẻ tám lạng, người nửa cân  (25/09/2012)
"Làm sâu sắc hơn quan hệ Việt Nam-Campuchia"  (24/09/2012)
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát huy vai trò hậu phương quân đội  (24/09/2012)
Thủ tướng hội kiến với Quốc vương Campuchia  (24/09/2012)
- Một số giải pháp đổi mới phương thức cầm quyền của Đảng hiện nay
- Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Thành phố Hồ Chí Minh qua gần 40 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng
- Hoàn thiện hệ thống chính sách hỗ trợ và thúc đẩy đổi mới sáng tạo đối với doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
- Một số vấn đề cơ bản về phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng nhà nước pháp quyền
- Việt Nam chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, thúc đẩy đối ngoại quốc phòng, góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa bằng các biện pháp hòa bình
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên