Công bố chỉ số năng lực cạnh tranh doanh nghiệp về thương mại 2015
22:50, ngày 31-10-2015
Ngày 31-10-2015, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Diễn đàn Liên minh Thương mại Toàn cầu Global GTA công bố chỉ số năng lực cạnh tranh doanh nghiệp về thương mại - Top Brands 2015.
Theo công bố này, có 150 doanh nghiệp áp dụng quy trình quản lý phát triển chỉ số năng lực cạnh tranh về thương mại - Top Brands 2015; 21 doanh nghiệp đã áp dụng quy trình quản lý phát triển chỉ số năng lực cạnh tranh chất lượng toàn diện - Qmix 100.
Trong số đó có một số thương hiệu và doanh nghiệp nhận được sự tin cậy của người tiêu dùng như Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong, Công ty sản xuất kinh doanh Toàn Mỹ, Công ty Mía đường Lam Sơn, Công ty Vàng bạc đá quý Phú Nhuận, Công ty cổ phần Tập đoàn thủy sản Minh Phú...
Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế Lê Phước Kiệm cho biết tiêu chí để đánh giá năng lực cạnh tranh về thương mại bao gồm việc doanh nghiệp phải đảm bảo các yếu tố thỏa mãn nhu cầu khách hàng thông qua việc xây dựng các quy trình quản lý chất lượng; doanh nghiệp phải có các công cụ cải tiến hiệu quả để xây dựng và duy trì hệ thống chất lượng theo chuẩn mực quốc tế; đồng thời đảm bảo năng lực quản lý toàn diện trong quá trình hợp tác liên kết, liên minh thương mại.
Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh về thương mại ra đời dựa trên cơ sở năm 2015, Viện Nghiên cứu Kinh tế được Diễn đàn Liên minh Thương mại Toàn cầu Global GTA chọn làm đối tác chiến lược để khảo sát, đánh giá, công nhận năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam.
Mục tiêu của khảo sát, báo cáo này là hỗ trợ doanh nghiệp các giải pháp quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động, giúp doanh nghiệp trong nước tăng cường cạnh tranh, phát triển bền vững mang tầm quốc gia, khu vực và quốc tế./.
Trong số đó có một số thương hiệu và doanh nghiệp nhận được sự tin cậy của người tiêu dùng như Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong, Công ty sản xuất kinh doanh Toàn Mỹ, Công ty Mía đường Lam Sơn, Công ty Vàng bạc đá quý Phú Nhuận, Công ty cổ phần Tập đoàn thủy sản Minh Phú...
Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế Lê Phước Kiệm cho biết tiêu chí để đánh giá năng lực cạnh tranh về thương mại bao gồm việc doanh nghiệp phải đảm bảo các yếu tố thỏa mãn nhu cầu khách hàng thông qua việc xây dựng các quy trình quản lý chất lượng; doanh nghiệp phải có các công cụ cải tiến hiệu quả để xây dựng và duy trì hệ thống chất lượng theo chuẩn mực quốc tế; đồng thời đảm bảo năng lực quản lý toàn diện trong quá trình hợp tác liên kết, liên minh thương mại.
Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh về thương mại ra đời dựa trên cơ sở năm 2015, Viện Nghiên cứu Kinh tế được Diễn đàn Liên minh Thương mại Toàn cầu Global GTA chọn làm đối tác chiến lược để khảo sát, đánh giá, công nhận năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam.
Mục tiêu của khảo sát, báo cáo này là hỗ trợ doanh nghiệp các giải pháp quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động, giúp doanh nghiệp trong nước tăng cường cạnh tranh, phát triển bền vững mang tầm quốc gia, khu vực và quốc tế./.
EXPO Milan 2015 được coi là một cú hích cho nền kinh tế Italy  (31/10/2015)
Nguy cơ thiếu nước sẽ rất gay gắt  (31/10/2015)
Xây dựng Thành phố Hải Phòng ngày càng giàu đẹp, văn minh, an toàn, cuộc sống người dân thực sự bình yên  (31/10/2015)
Chuyển giao công nghệ, ngư cụ khai thác cá ngừ hiện đại cho ngư dân  (31/10/2015)
Thiệt hại và lợi ích từ chính sách thả nổi đồng ruble của Nga  (31/10/2015)
Việt Nam bảo lưu các quyền và lợi ích pháp lý ở Biển Đông  (31/10/2015)
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm an ninh kinh tế, góp phần bảo đảm an ninh quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế
- Hoàn thiện pháp luật về tổ chức, hoạt động của chính quyền đô thị, đáp ứng yêu cầu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả ở Việt Nam
- Vai trò của các quốc gia tầm trung trong hệ thống quốc tế và gợi mở cho Việt Nam trong mục tiêu khẳng định vị thế quốc gia trong bối cảnh mới
- Đắk Nông: “Điểm sáng” trong phát triển du lịch thời kỳ hội nhập quốc tế
- Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 1)
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên