Tư duy lý luận của Đảng về xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam từ năm 1991 đến nay

TS Đặng Minh Phụng - Nguyễn Thị Ngọc Diễn

Học viện Chính trị khu vực I

TCCS - Trong quá trình Đảng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, việc xác định mô hình chủ nghĩa xã hội (CNXH) phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam là vấn đề chưa có tiền lệ. Giai đoạn 1954 - 1986, mô hình CNXH của Việt Nam chịu ảnh hưởng khá sâu mô hình CNXH của Liên Xô. Đến Đại hội VII (năm 1991), Đảng bước đầu xác định những đặc trưng của mô hình CNXH ở Việt Nam. Đây là lần đầu tiên nhận thức của Đảng về các đặc trưng của mô hình CNXH được thể hiện một cách hệ thống. Tại Đại hội XI (năm 2011), đặc trưng của mô hình CNXH ở Việt Nam ngày càng sáng rõ. Sự định hình và dần hoàn thiện các đặc trưng mô hình CNXH của Việt Nam là một minh chứng sinh động về sự phát triển tư duy lý luận của Đảng.

Vai trò của Hội Xuất bản Việt Nam trong việc phát triển ngành xuất bản và nguồn nhân lực ngành xuất bản

PGS, TS Phạm Minh Tuấn

Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản, Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam

Hoàn thiện pháp luật về tổ chức, hoạt động của chính quyền đô thị, đáp ứng yêu cầu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả ở Việt Nam

PGS, TS Trần Thị Diệu Oanh

Học viện Hành chính quốc gia

Tư tưởng Hồ Chí Minh về chỉnh huấn cán bộ, đảng viên và một số giải pháp trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay

TS HÀ SƠN THÁI - TS NGUYỄN DUY TIÊN

Thượng tá, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam - Đại tá, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng

Đóng góp của phụ nữ Việt Nam qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới

TÔN NGỌC HẠNH

Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam