Mức tiêu dùng giữa các vùng còn chênh lệch lớn
Theo Tổng cục Thống kê, mặc dù mức tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ trung bình cả nước đã có bước tăng trưởng mạnh từ 3,5 triệu đồng/người/năm vào năm 2002 lên gần 6,9 triệu/người/năm vào năm 2006 nhưng mức tiêu dùng giữa các vùng dân cư, giữa thành thị - nông thôn vẫn còn sự chênh lệch lớn.
Số liệu thống kê về mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng bình quân đầu người trong 5 năm qua cho thấy: miền Đông Nam Bộ luôn là vùng có mức tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ bình quân đầu người cao nhất cả nước với trên 12,9 triệu đồng/người/năm (năm 2005) và cũng là vùng có mức thu nhập và đời sống dân cư cao nhất nước.
Mức tiêu dùng vùng này cao hơn từ 6,5 đến 8 lần so với vùng Tây Bắc - vùng có mức tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ thấp nhất cả nước - và cao hơn từ 3 đến 5 lần so với các vùng Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và vùng Đông Bắc, cao hơn từ 2 đến 3 lần so với các vùng còn lại.
Bên cạnh đó, khoảng cách trong tiêu dùng ở các thành phố lớn và các địa phương cũng rất lớn. Mức tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ của Thành phố Hồ Chí Minh cao hơn các tỉnh của miền Tây Bắc từ 10 đến 13 lần, so với các tỉnh Tây Nguyên gấp khoảng 6 lần. Thành phố Hà Nội so với các tỉnh Tây Bắc cũng gấp từ 7 đến 9 lần và gấp khoảng 4 lần so với các tỉnh Tây Nguyên.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội  (15/08/2007)
Những đỉnh cao chỉ huy: Cuộc chiến vì nền kinh tế thế giới  (14/08/2007)
Dự báo tình hình thế giới nửa cuối năm 2007 và năm 2008  (14/08/2007)
Một số đảng cánh tả cầm quyền ở Mỹ La-tinh  (14/08/2007)
“Chủ nghĩa tư bản có thể sống sót không?”  (14/08/2007)
- Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Pháp: Nền tảng góp phần phát triển quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Pháp
- Phát huy vai trò của công tác cán bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
- Ấn Độ: Hướng tới cường quốc kinh tế và tri thức toàn cầu trong nhiệm kỳ thứ ba của Thủ tướng Na-ren-đra Mô-đi
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 1)
- Nhìn lại công tác đối ngoại giai đoạn 2006 - 2016 và một số bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
-
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm