Việt Nam xếp thứ 68 về năng lực cạnh tranh toàn cầu
Theo "Báo cáo về năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2007-2008" mà Diễn đàn Kinh tế Thế giới vừa công bố, Việt Nam xếp thứ 68/131 về năng lực cạnh tranh toàn cầu, tụt 4 bậc so với vị trí thứ 64 trong Báo cáo một năm trước.
Lý do chính của sự tụt bậc này là do 3 trong số 8 nước mới được đưa vào báo cáo lần này được xếp trên Việt Nam.
Mỹ đứng hàng đầu trong số 131 nước được điều tra về khả năng cạnh tranh toàn cầu. Tiếp theo là Thụy Sĩ, Đan Mạch, Thụy Điển, Đức, Phần Lan và Xinhgapo.
Năng lực cạnh tranh là một tập hợp 12 nhân tố gồm các thể chế, chính sách và các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của một nước, như thể chế, cơ sở hạ tầng, chính sách kinh tế vĩ mô, y tế và giáo dục ban đầu, giáo dục và đào tạo cấp cao hơn, hiệu quả của thị trường hàng hóa.
Việc xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu giúp các nhà lãnh đạo kinh doanh và các nhà hoạch định chính sách của chính phủ phát hiện ra những cản trở để cải thiện khả năng cạnh tranh toàn cầu.
Đại hội đồng Liên Hợp quốc đòi Mỹ bỏ cấm vận chống Cuba  (31/10/2007)
Xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở nông thôn tỉnh Cao Bằng  (31/10/2007)
Đảng Cộng sản Liên bang Nga trước thềm những sự kiện lớn ở nước Nga  (30/10/2007)
- Bảo đảm quyền lợi của người lao động trong mô hình kinh tế chia sẻ
- Vai trò của Nhà nước trong giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế - xã hội với phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa
- Hoàn thiện một số quy định của Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
- Hợp tác Việt Nam - Liên minh châu Âu trong bảo đảm an ninh lương thực: Cơ hội và thách thức
- Tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên trong bối cảnh mới
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay