Những dấu mốc quan trọng trong quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ
10:52, ngày 27-06-2007
- Ngày 29-9-1990: Ngoại trưởng Mỹ J. Baker và Phó Thủ tướng kiêm BTNG Nguyễn Cơ Thạch lần đầu tiên gặp nhau để bàn về quan hệ hai nước tại New York.
- Ngày 9-4-1991: Mỹ đưa ra "Bản lộ trình" 4 bước về bình thường hoá quan hệ với Việt Nam.
- Ngày 21-11-1991: Thứ trưởng ngoại giao Lê Mai và Trợ lý NT Mỹ về Đông A-TBD R. Solomon đàm phán đầu tiên về bình thường hoá quan hệ hai nước tại New York.
- Ngày 3-2-1994: Tổng thống Mỹ W. Clinton tuyên bố bỏ hoàn toàn cấm vận và lập Cơ quan liên lạc giữa hai nước.
- Ngày 26-5-1994: Việt Nam và Mỹ đạt thoả thuận mở cơ quan liên lạc ở thủ đô hai nước.
- Tháng 2-1995: Việt Nam và Mỹ mở Cơ quan Liên lạc tại Washington, D.C. và Hà Nội.
- Ngày 11-7-1995 : Tổng thống Mỹ W. Clinton tuyên bố bình thường hoá quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Ngày 12/7, Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt tuyên bố thiết lập quan hệ ngoại giao với Mỹ.
- Tháng 8-1995: Việt Nam và Mỹ khai trương ĐSQ tại Oa-sinh-tơn và Hà Nội. Ngoại trưởng Mỹ W. Christopher lần đầu tiên thăm Việt Nam.
- Tháng 4-1997: Bộ trưởng Tài chính Mỹ Rubin thăm Việt Nam, ký thoả thuận về xử lý nợ của chính quyền Sài gòn với Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Sinh Hùng. Việt Nam cử Tuỳ viên quân sự đầu tiên tại Hoa Kỳ.
- Ngày 27-6-1997: Ngoại trưởng Mỹ Albright thăm Việt Nam và ký Hiệp định về thiết lập quan hệ quyền tác giả với Ngoại trưởng Nguyễn Mạnh Cầm.
- Ngày 12-5-1997 : Việt Nam và Mỹ trao đổi Đại sứ đầu tiên.
- Tháng 11-1997 : Tại cuộc họp cấp cao APEC tại Canada, Mỹ ủng hộ Việt Nam vào APEC.
- Ngày 11-3-1998 : Tổng thống Mỹ W. Clinton lần đầu tiên tuyên bố miễn áp dụng Đạo luật bổ sung Jackson-Vanik đối với Việt Nam. Sau đó, hàng năm Tổng thống Mỹ ra quyết định gia hạn miễn áp dụng ĐLBS J-V đối với VN.
- Tháng 3/1998: Hai bên chính thức ký Hiệp định cho phép Cơ quan Đầu tư Tư nhân Hải ngoại Hoa kỳ (OPIC) hoạt động ở Việt Nam.
- Ngày 30-9 - 2-10-1998: Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng ngoại giao VN Nguyễn Mạnh Cầm lần đầu tiên thăm chính thức Mỹ.
- Tháng 10-1998: Thứ trưởng Bộ Quốc phòng VN Trần Hanh lần đầu tiên thăm chính thức Mỹ.
- Ngày 29-7-1999: Cuộc trao đổi chính trị lần đầu tiên giữa hai Bộ Ngoại giao diễn ra ở Hà Nội. Đến năm 2004, đã diễn ra 4 vòng đối thoại chính trị.
- Ngày 6 đến 7-9-1999 : Ngoại trưởng Mỹ Albright thăm Việt Nam.
- Ngày 12 đến 13-9-1999: Nhân dự Cấp cao APEC tại Auckland, New Zealand, Thủ tướng Phan Văn Khải và Tổng thống Clinton đã có các cuộc tiếp xúc riêng trao đổi một số vấn đề trong quan hệ song phương
- Ngày 9-12-1999: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Xuất Nhập khẩu Hoa Kỳ (EXIMBANK) chính thức ký Hiệp định Bảo lãnh khung và Hiệp định Khuyến khích dự án đầu tư
- Ngày 13 đến15-3-2000 : Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ William Cohen lần đầu tiên thăm chính thức Việt Nam.
- Ngày 14-7-2000: Bộ trưởng Thương mại Vũ Khoan và Đại diện Thương mại Mỹ Barshefsky ký Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ tại Washington, D.C.
- Ngày 6-9-2000: Nhân dự Hội nghị Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc tại New York (Mỹ), Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã có cuộc gặp với Tổng thống Clinton, và đã chính thức mời Tổng thống Clinton thăm Việt Nam vào thời gian thuận tiện cho hai bên.
- Ngày 16 đến 19-11-2000: Tổng thống Mỹ Clinton thăm chính thức Việt Nam. Trong dịp này, hai bên ký Hiệp định về hợp tác khoa học - công nghệ và Bản ghi nhớ về hợp tác lao động và chứng kiến lễ ký 12 Thư Thoả thuận về đầu tư, buôn bán.
- Ngày 5 đến 6-12-2000: Chủ tịch Cơ quan đầu tư tư nhân hải ngoại (OPIC) G. Munnoz thăm VN, cam kết dành 200 triệu USD bảo hiểm đặc biệt để hỗ trợ cho các công ty Mỹ muốn đầu tư vào Việt Nam.
- Ngày 22-6 - 2-7-2001: Trong dịp dự khóa họp về HIV/AIDS của Liên hợp quốc tại New York, Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm thăm làm việc tại Hoa Kỳ trao đổi về hợp tác khoa học, công nghệ và giáo dục giữa hai nước.
- Ngày 24 - 26-7-2001: Ngoại trưởng Hoa Kỳ Colin Powell lần đầu tiên thăm Việt Nam dịp dự ARF 8 và PMC tại Hà Nội.
- Ngày 9 đến 14-12-2001: Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Tấn Dũng thăm làm việc tại Hoa Kỳ, chứng kiến Lễ phê chuẩn Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ. (Có hiệu lực ngày 10-12-2001).
- Ngày 12 đến 22-6-2002: Phó Thủ tướng Nguyễn Mạnh Cầm thăm làm việc tại Hoa Kỳ, chứng kiến Lễ ký Tuyên bố về Hợp tác giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bang Texas và Bản ghi nhớ về Chương trình hỗ trợ kỹ thuật để thực hiện Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ.
- Ngày 6 đến 12-9-2002: Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên thăm làm việc tại Hoa Kỳ nhằm thúc đẩy quan hệ hai nước.
- Ngày 9-9-2002: Lần đầu tiên Chính phủ hai nước ký MOU về chương trình dự phòng và chăm sóc HIV/AIDS tại Việt Nam từ 2003-2008 trị giá khoảng 20 triệu đô la.
- Ngày 8 đến 22-7-2003: Đoàn VEF của Mỹ vào Việt Nam triển khai Quỹ VEF, trao 22 học bổng đầu tiên cho sinh viên VN sang đào tạo tại Mỹ theo Đạo luật "Quỹ Giáo dục Việt Nam" (có tổng số tiền là 145 triệu USD trong 18 năm).
- Ngày 17-7-2003: Hiệp định dệt may Việt Nam – Hoa Kỳ được ký chính thức tại Hà Nội (ký tắt tại Washington, D.C. ngày 25/4/2003).
- Ngày 23-7-2003: ITC tuyên bố Việt Nam bán phá giá cá tra, ba sa vào thị trường Hoa Kỳ và áp thuế bán phá giá đối với philê cá Tra, basa của Việt Nam.
- Ngày 9 đến 12/11/2003: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phạm Văn Trà thăm Hoa Kỳ
- Ngày 19 đến 21-11-2003: Tàu hải quân Mỹ lần đầu tiên thăm hữu nghị cảng Sài Gòn.
- Ngày 3 đến 12-12-2003: Phó Thủ tướng Vũ Khoan chính thức thăm làm việc tại Mỹ, chứng kiến Lễ ký 5 văn bản, trong đó có Hiệp định hợp tác về Hàng không, Thoả thuận hợp tác phòng chống ma tuý.
- Ngày 8 đến 12-2-2004: Đô đốc Thomas Fargo, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương Mỹ thăm Việt Nam.
- Ngày 22 đến 30-4-2004: Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phúc Thanh thăm Hoa Kỳ, tham dự lễ ra mắt của "Nhóm nghị sỹ Mỹ vì quan hệ Mỹ - Việt" (28-4-2004).
- Ngày 23-6-2004: Tổng thống Mỹ chọn Việt Nam vào danh sách 15 nước được ưu tiên nhận viện trợ trong khuôn khổ Kế hoạch cứu trợ AIDS khẩn cấp (quốc gia duy nhất ở châu Á) giai đoạn 2004 – 2008.
- Ngày 15-9-2004: Bộ Ngoại giao Mỹ ra báo cáo về tình hình tự do tôn giáo thế giới, trong đó xếp Việt Nam vào danh sách các nước đặc biệt quan tâm về tự do tôn giáo.
- Ngày 20 đến 21-11-2004: Hội nghị cấp cao APEC 12 tại Santiago (Chi Lê). Chủ tịch nước Trần Đức Lương tiếp xúc song phương với Tổng thống Mỹ George Bush bên lề Hội nghị cấp cao.
- Ngày 10-12-2004: Chuyến bay trực tiếp đầu tiên từ Mỹ đến Việt Nam sau năm 1975.
- Ngày 10 đến 14-1-2005: Đoàn TNS Akaka (Hawaii) và HNS Issa (California) tham dự Diễn đàn Nghị viện Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 13 tại Thành phố Hạ Long (10-13/1).
- Ngày 29/3 - 1-4-2005: Tàu hải quân Mỹ thăm cảng Sài Gòn.
- Ngày 21-11-1991: Thứ trưởng ngoại giao Lê Mai và Trợ lý NT Mỹ về Đông A-TBD R. Solomon đàm phán đầu tiên về bình thường hoá quan hệ hai nước tại New York.
- Ngày 3-2-1994: Tổng thống Mỹ W. Clinton tuyên bố bỏ hoàn toàn cấm vận và lập Cơ quan liên lạc giữa hai nước.
- Ngày 26-5-1994: Việt Nam và Mỹ đạt thoả thuận mở cơ quan liên lạc ở thủ đô hai nước.
- Tháng 2-1995: Việt Nam và Mỹ mở Cơ quan Liên lạc tại Washington, D.C. và Hà Nội.
- Ngày 11-7-1995 : Tổng thống Mỹ W. Clinton tuyên bố bình thường hoá quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Ngày 12/7, Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt tuyên bố thiết lập quan hệ ngoại giao với Mỹ.
- Tháng 8-1995: Việt Nam và Mỹ khai trương ĐSQ tại Oa-sinh-tơn và Hà Nội. Ngoại trưởng Mỹ W. Christopher lần đầu tiên thăm Việt Nam.
- Tháng 4-1997: Bộ trưởng Tài chính Mỹ Rubin thăm Việt Nam, ký thoả thuận về xử lý nợ của chính quyền Sài gòn với Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Sinh Hùng. Việt Nam cử Tuỳ viên quân sự đầu tiên tại Hoa Kỳ.
- Ngày 27-6-1997: Ngoại trưởng Mỹ Albright thăm Việt Nam và ký Hiệp định về thiết lập quan hệ quyền tác giả với Ngoại trưởng Nguyễn Mạnh Cầm.
- Ngày 12-5-1997 : Việt Nam và Mỹ trao đổi Đại sứ đầu tiên.
- Tháng 11-1997 : Tại cuộc họp cấp cao APEC tại Canada, Mỹ ủng hộ Việt Nam vào APEC.
- Ngày 11-3-1998 : Tổng thống Mỹ W. Clinton lần đầu tiên tuyên bố miễn áp dụng Đạo luật bổ sung Jackson-Vanik đối với Việt Nam. Sau đó, hàng năm Tổng thống Mỹ ra quyết định gia hạn miễn áp dụng ĐLBS J-V đối với VN.
- Tháng 3/1998: Hai bên chính thức ký Hiệp định cho phép Cơ quan Đầu tư Tư nhân Hải ngoại Hoa kỳ (OPIC) hoạt động ở Việt Nam.
- Ngày 30-9 - 2-10-1998: Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng ngoại giao VN Nguyễn Mạnh Cầm lần đầu tiên thăm chính thức Mỹ.
- Tháng 10-1998: Thứ trưởng Bộ Quốc phòng VN Trần Hanh lần đầu tiên thăm chính thức Mỹ.
- Ngày 29-7-1999: Cuộc trao đổi chính trị lần đầu tiên giữa hai Bộ Ngoại giao diễn ra ở Hà Nội. Đến năm 2004, đã diễn ra 4 vòng đối thoại chính trị.
- Ngày 6 đến 7-9-1999 : Ngoại trưởng Mỹ Albright thăm Việt Nam.
- Ngày 12 đến 13-9-1999: Nhân dự Cấp cao APEC tại Auckland, New Zealand, Thủ tướng Phan Văn Khải và Tổng thống Clinton đã có các cuộc tiếp xúc riêng trao đổi một số vấn đề trong quan hệ song phương
- Ngày 9-12-1999: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Xuất Nhập khẩu Hoa Kỳ (EXIMBANK) chính thức ký Hiệp định Bảo lãnh khung và Hiệp định Khuyến khích dự án đầu tư
- Ngày 13 đến15-3-2000 : Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ William Cohen lần đầu tiên thăm chính thức Việt Nam.
- Ngày 14-7-2000: Bộ trưởng Thương mại Vũ Khoan và Đại diện Thương mại Mỹ Barshefsky ký Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ tại Washington, D.C.
- Ngày 6-9-2000: Nhân dự Hội nghị Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc tại New York (Mỹ), Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã có cuộc gặp với Tổng thống Clinton, và đã chính thức mời Tổng thống Clinton thăm Việt Nam vào thời gian thuận tiện cho hai bên.
- Ngày 16 đến 19-11-2000: Tổng thống Mỹ Clinton thăm chính thức Việt Nam. Trong dịp này, hai bên ký Hiệp định về hợp tác khoa học - công nghệ và Bản ghi nhớ về hợp tác lao động và chứng kiến lễ ký 12 Thư Thoả thuận về đầu tư, buôn bán.
- Ngày 5 đến 6-12-2000: Chủ tịch Cơ quan đầu tư tư nhân hải ngoại (OPIC) G. Munnoz thăm VN, cam kết dành 200 triệu USD bảo hiểm đặc biệt để hỗ trợ cho các công ty Mỹ muốn đầu tư vào Việt Nam.
- Ngày 22-6 - 2-7-2001: Trong dịp dự khóa họp về HIV/AIDS của Liên hợp quốc tại New York, Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm thăm làm việc tại Hoa Kỳ trao đổi về hợp tác khoa học, công nghệ và giáo dục giữa hai nước.
- Ngày 24 - 26-7-2001: Ngoại trưởng Hoa Kỳ Colin Powell lần đầu tiên thăm Việt Nam dịp dự ARF 8 và PMC tại Hà Nội.
- Ngày 9 đến 14-12-2001: Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Tấn Dũng thăm làm việc tại Hoa Kỳ, chứng kiến Lễ phê chuẩn Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ. (Có hiệu lực ngày 10-12-2001).
- Ngày 12 đến 22-6-2002: Phó Thủ tướng Nguyễn Mạnh Cầm thăm làm việc tại Hoa Kỳ, chứng kiến Lễ ký Tuyên bố về Hợp tác giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bang Texas và Bản ghi nhớ về Chương trình hỗ trợ kỹ thuật để thực hiện Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ.
- Ngày 6 đến 12-9-2002: Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên thăm làm việc tại Hoa Kỳ nhằm thúc đẩy quan hệ hai nước.
- Ngày 9-9-2002: Lần đầu tiên Chính phủ hai nước ký MOU về chương trình dự phòng và chăm sóc HIV/AIDS tại Việt Nam từ 2003-2008 trị giá khoảng 20 triệu đô la.
- Ngày 8 đến 22-7-2003: Đoàn VEF của Mỹ vào Việt Nam triển khai Quỹ VEF, trao 22 học bổng đầu tiên cho sinh viên VN sang đào tạo tại Mỹ theo Đạo luật "Quỹ Giáo dục Việt Nam" (có tổng số tiền là 145 triệu USD trong 18 năm).
- Ngày 17-7-2003: Hiệp định dệt may Việt Nam – Hoa Kỳ được ký chính thức tại Hà Nội (ký tắt tại Washington, D.C. ngày 25/4/2003).
- Ngày 23-7-2003: ITC tuyên bố Việt Nam bán phá giá cá tra, ba sa vào thị trường Hoa Kỳ và áp thuế bán phá giá đối với philê cá Tra, basa của Việt Nam.
- Ngày 9 đến 12/11/2003: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phạm Văn Trà thăm Hoa Kỳ
- Ngày 19 đến 21-11-2003: Tàu hải quân Mỹ lần đầu tiên thăm hữu nghị cảng Sài Gòn.
- Ngày 3 đến 12-12-2003: Phó Thủ tướng Vũ Khoan chính thức thăm làm việc tại Mỹ, chứng kiến Lễ ký 5 văn bản, trong đó có Hiệp định hợp tác về Hàng không, Thoả thuận hợp tác phòng chống ma tuý.
- Ngày 8 đến 12-2-2004: Đô đốc Thomas Fargo, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương Mỹ thăm Việt Nam.
- Ngày 22 đến 30-4-2004: Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phúc Thanh thăm Hoa Kỳ, tham dự lễ ra mắt của "Nhóm nghị sỹ Mỹ vì quan hệ Mỹ - Việt" (28-4-2004).
- Ngày 23-6-2004: Tổng thống Mỹ chọn Việt Nam vào danh sách 15 nước được ưu tiên nhận viện trợ trong khuôn khổ Kế hoạch cứu trợ AIDS khẩn cấp (quốc gia duy nhất ở châu Á) giai đoạn 2004 – 2008.
- Ngày 15-9-2004: Bộ Ngoại giao Mỹ ra báo cáo về tình hình tự do tôn giáo thế giới, trong đó xếp Việt Nam vào danh sách các nước đặc biệt quan tâm về tự do tôn giáo.
- Ngày 20 đến 21-11-2004: Hội nghị cấp cao APEC 12 tại Santiago (Chi Lê). Chủ tịch nước Trần Đức Lương tiếp xúc song phương với Tổng thống Mỹ George Bush bên lề Hội nghị cấp cao.
- Ngày 10-12-2004: Chuyến bay trực tiếp đầu tiên từ Mỹ đến Việt Nam sau năm 1975.
- Ngày 10 đến 14-1-2005: Đoàn TNS Akaka (Hawaii) và HNS Issa (California) tham dự Diễn đàn Nghị viện Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 13 tại Thành phố Hạ Long (10-13/1).
- Ngày 29/3 - 1-4-2005: Tàu hải quân Mỹ thăm cảng Sài Gòn.
Để Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”được tiến hành thật sự khoa học, thường xuyên, liên tục  (25/06/2007)
Để báo chí cách mạng Việt Nam xứng đáng là vũ khí tư tưởng sắc bén, là diễn đàn tin cậy của nhân dân  (25/06/2007)
Tập đoàn dầu khí Việt Nam: Doanh thu xuất khẩu dầu thô 6 tháng đầu năm đạt 3,7 tỉ USD  (21/06/2007)
Ấn tượng sâu sắc về chuyến thăm Việt Nam  (21/06/2007)
Số phận của những kẻ muốn quay ngược bánh xe lịch sử  (21/06/2007)
Chê Ghê-va-ra và tư tưởng “con người mới” cách mạng  (21/06/2007)
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm an ninh kinh tế, góp phần bảo đảm an ninh quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế
- Hoàn thiện pháp luật về tổ chức, hoạt động của chính quyền đô thị, đáp ứng yêu cầu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả ở Việt Nam
- Vai trò của các quốc gia tầm trung trong hệ thống quốc tế và gợi mở cho Việt Nam trong mục tiêu khẳng định vị thế quốc gia trong bối cảnh mới
- Đắk Nông: “Điểm sáng” trong phát triển du lịch thời kỳ hội nhập quốc tế
- Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 1)
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên