Mục lục chuyên đề cơ sở số 25 (1-2009)
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Đức Cường - Binh chủng Tăng - Thiết giáp học tập và làm theo lời Bác
Nhờ đưa ra được nhiều hình thức, biện pháp sáng tạo, phù hợp với tình hình thực tiễn, trong hai năm qua, Binh chủng Tăng - Thiết giáp từng bước triển khai Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" đạt được những kết quả quan trọng, góp phần xây dựng đơn vị vững mạnh, toàn diện, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Cuộc vận động đã và đang trở thành đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng, được hưởng ứng tích cực của đông đảo cán bộ, chiến sĩ trong toàn Binh chủng.
TIÊU ĐIỂM: PHÁT HUY KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC TỪ CƠ SỞ
Huỳnh Đảm - Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Đại đoàn kết là truyền thống quý báu của dân tộc ta, được hun đúc qua hằng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Từ khi ra đời, Đảng ta đã vận dụng chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam để giải quyết vấn đề giai cấp và dân tộc một cách chủ động, sáng tạo, tài tình, nhất quán trong chiến lược đại đoàn kết dân tộc, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Ngày nay, tinh thần đại đoàn kết đang được tiếp tục phát huy cao độ, trở thành động lực của công cuộc đổi mới.
Huỳnh Văn Tí - Bình Thuận xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, chăm lo cải thiện đời sống nhân dân
Những năm qua, trong điều kiện còn không ít khó khăn, nhưng nhờ sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung của cấp ủy, chính quyền các cấp; sự nỗ lực của các ngành, Mặt trận, đoàn thể và nhân dân trong công tác tuyên truyền, vận động, tập hợp, đoàn kết các tầng lớp nhân dân và triển khai có hiệu quả các chương trình, khối đại đoàn kết toàn dân tộc ở Bình Thuận đã không ngừng được củng cố và mở rộng, tạo sự đồng thuận, ổn định về chính trị, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội tiếp tục phát triển khá toàn diện trên tất cả các lĩnh vực.
Sơn Song Sơn - Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết các dân tộc Tây Nam Bộ trong thời kỳ đổi mới, hội nhập
Là một vùng đất mới so với các khu vực khác trên lãnh thổ Việt Nam, thế nhưng miền Tây Nam Bộ với các tộc người Kinh, Khmer, Hoa, Chăm... cùng sinh sống, gắn bó với nhau qua nhiều thế hệ đã từng bước tạo dựng cho mình những giá trị truyền thống tốt đẹp, trong đó có tinh thần đại đoàn kết. Trải qua nhiều biến động, thăng trầm từ thời mở cõi đến giai đoạn đấu tranh chống giặc ngoại xâm và đặc biệt trong giai đoạn mở cửa, hội nhập hiện nay, tinh thần đại đoàn kết luôn được phát huy trên mọi phương diện của đời sống xã hội. Đó chính là nhân tố bảo đảm để miền Tây Nam Bộ cùng cả nước phát triển ổn định, bền vững.
Trần Thành Long - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh - trụ cột của khối đại đoàn kết toàn dân trong cuộc vận động, chăm lo vì người nghèo
Là trung tâm tập hợp, đoàn kết nhân sĩ, trí thức, chức sắc các tôn giáo, các nhà khoa học, nhà kinh tế tiêu biểu trong nước và kiều bào ở nước ngoài, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh đã quy tụ 29 tổ chức, đoàn thể chuyên ngành trong thành phố, đồng thời phát huy tốt vai trò của mình, vận động các thành viên xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng phát triển, đặc biệt là đi đầu trong cuộc vận động, chăm lo vì người nghèo.
DIỄN ĐÀN CƠ SỞ
Nguyễn Thành Biên - Hoạt động thương mại với nỗ lực đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, giảm nhập siêu
Nhìn chung, xuất khẩu năm 2008 đã đạt được kết quả tích cực với mức tăng trưởng cao so với nhiều năm trước, nhất là trong điều kiện nền kinh tế thế giới và Việt Nam đã xuất hiện nhiều yếu tố không thuận lợi. Kết quả này đã thể hiện sự chỉ đạo kịp thời của Thủ tướng Chính phủ, sự nỗ lực, cố gắng của các bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp.
Trần Đình Phùng - Giải quyết hài hòa mối quan hệ lợi ích của các dân tộc, bảo đảm sự đoàn kết, thống nhất
Lịch sử đã chứng minh, đoàn kết, thống nhất các dân tộc là yếu tố có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của đất nước. Kế thừa và phát huy truyền thống đoàn kết tốt đẹp, trên cơ sở giải quyết hài hòa mối quan hệ lợi ích của các dân tộc được Đảng ta xác định là sứ mệnh trọng đại, một nhiệm vụ chiến lược trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước.
Nguyễn Văn Tấn - Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác dân vận ở thành phố Tam Kỳ
Một trong những vấn đề quan tâm nhất của Đảng bộ thành phố Tam Kỳ là tìm tòi phương hướng, giải pháp hữu hiệu nhằm đổi mới và nâng cao năng lực công tác dân vận, góp phần huy động mọi nguồn lực, nhất là nguồn nhân lực đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Tam Kỳ trở thành thành phố tỉnh lỵ giàu đẹp của tỉnh Quảng Nam.
Trần Diễm Thúy - Một số giải pháp góp phần củng cố và phát triển khối đại đoàn kết các dân tộc vùng Nam Bộ
Trong thời kỳ đổi mới, xây dựng khối đại đoàn kết, tôn trọng quyền bình đẳng giữa các dân tộc, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ... là nội dung quan trọng trong đường lối chiến lược của Đảng. Nhất là, trước tình hình các thế lực thù địch đang tìm cách gây chia rẽ, gây rối, kích động bạo loạn chống phá cách mạng như hiện nay thì việc củng cố và phát triển khối đại đoàn kết các dân tộc trong cả nước nói chung và vùng Nam Bộ nói riêng càng có ý nghĩa quan trọng.
Vương Nhật Thành - Du lịch Việt Nam: Nhân việc cấp bách tính chuyện lâu dài
Lẽ thường, khi hầu bao bị lép, các nhu cầu con người đều phải tiết giảm. Suy thoái kinh tế động chạm tới mọi khía cạnh đời sống xã hội. Nhưng mức độ ảnh hưởng lại rất khác nhau, cả với từng quốc gia, với từng ngành, nhóm lợi ích và cá nhân cụ thể. Có cách gì để khắc phục, hạn chế tác hại, phát huy lợi thế và phục hồi tăng trưởng?
Hoàng Thọ Xuân - Phát triển thị trường nội địa trong bối cảnh mới của năm 2009
Năm 2008, mặc dù chịu nhiều tác động bất lợi của điều kiện khách quan (đặc biệt là diễn biến cung cầu và giá cả hàng hóa trên thế giới, thiên tai và dịch bệnh trong nước), thị trường Việt Nam vẫn duy trì được sự ổn định cần thiết và phát triển với tốc độ khá. Năm 2009, mục tiêu phấn đấu là tăng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng lên trên 1.200 nghìn tỉ đồng, tăng trên 25% so với năm 2008; CPI tăng dưới 15% so với tháng 12-2008.
KINH NGHIỆM TỪ CƠ SỞ
*** Thắt chặt khối đại đoàn kết để phát triển
Từ chủ trương lớn về đại đoàn kết của Đảng, Nhà nước ta, phong trào đoàn kết các dân tộc, thành phần, giai cấp, tôn giáo đã thực sự đi vào cuộc sống, với nhiều cách triển khai đa dạng. Quan trọng hơn, đại đoàn kết không chỉ dừng lại ở khẩu hiệu mà trở thành những việc làm cụ thể, thiết thực phục vụ cuộc sống người dân. Dưới đây là một số ý kiến của cán bộ, chức sắc tôn giáo, người dân về vấn đề trên.
Xuân Bằng - Đồng bào Khmer An Giang xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân trong phát triển kinh tế - xã hội
Như một tình cảm tự nhiên được hun đúc trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ quê hương, đồng bào Khmer An Giang đã gắn bó bền chặt vận mệnh của mình với cộng đồng các dân tộc trên vùng đất phên giậu phía Tây Nam của Tổ quốc. Sự đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc chính là cội nguồn sức mạnh góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế, xã hội, cũng như làm thất bại những âm mưu lợi dụng hay đội lốt tôn giáo nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết của các thế lực thù địch tại An Giang.
Nguyễn Đức Hướng - Quận Cầu Giấy - chặng đường 12 năm nhìn lại
Quận Cầu Giấy được thành lập theo Nghị định số 74/CP ngày 22-11-1996 của Chính phủ (chính thức đi vào hoạt động từ 1-9-1997) bao gồm 4 thị trấn (Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai Dịch, Quan Hoa) và 3 xã (Dịch Vọng, Yên Hòa, Trung Hòa) tách ra từ huyện Từ Liêm, với diện tích tự nhiên 1.210,57 ha và 8,29 vạn nhân khẩu. Đến nay quận gồm 8 phường với dân số khoảng 18,5 vạn người. Sau hơn 10 năm thành lập, quận đã có những bước tiến đáng trân trọng.
Hải Minh - Để "chắp cánh" cho hạt gạo ở vùng đất "Chín Rồng"
Năm 2008, xuất khẩu gạo Việt Nam tuy gặp nhiều “sóng gió” nhưng vẫn đạt khoảng 4,5 triệu tấn, trị giá hơn 2,5 tỉ USD, tăng hơn năm trước 1 tỉ USD. Đây là một trong những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh nhất. Dù có nhiều kỳ tích như vậy, nhưng người làm ra hạt gạo ở đồng bằng sông Cửu Long - nơi đóng góp tới 90% lượng gạo xuất khẩu cho đất nước vẫn gặp không ít truân chuyên. Câu hỏi đặt ra là, làm gì để trong tương lai, hạt gạo của vùng đất “Chín Rồng”, bên cạnh tăng kim ngạch xuất khẩu cho đất nước mà vẫn thiết thực tăng lợi nhuận cho người sản xuất?
Trần Ngọc Nhẫn - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với việc giám sát cán bộ, công chức, đảng viên ở cơ sở
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: "Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân,... Chính nhân dân là người làm nên thắng lợi lịch sử. Toàn bộ hoạt động của Đảng phải xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng chân chính của nhân dân. Sức mạnh của Đảng là ở sự gắn bó mật thiết với nhân dân"... "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp đoàn kết toàn dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc".
ĐẦU LÀNG - CUỐI PHỐ
Lệ Ninh - Bầu đảng viên xuất sắc
NHỊP CẦU BẠN ĐỌC
*** Về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Lời Ban Biên tập: Nhằm giúp bạn đọc có thêm những thông tin về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tạp chí Cộng sản - Chuyên đề cơ sở kỳ này xin trao đổi về một số câu hỏi chung quanh vấn đề này.
Chính phủ Ca-na-đa công bố kế hoạch kích thích kinh tế  (28/01/2009)
Việt Nam sẽ đóng góp tích cực vào Diễn đàn kinh tế Thế giới 2009  (28/01/2009)
Tươi thắm sắc Xuân Bắc Hà  (27/01/2009)
Tươi thắm sắc Xuân Bắc Hà  (27/01/2009)
Những sự kiện trong nước đáng chú ý trong tuần (từ 19-1 đến 25-1-2009)  (26/01/2009)
Những sự kiện quốc tế đáng chú ý trong tuần (từ 19-1 - 25-1-2009)  (26/01/2009)
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm an ninh kinh tế, góp phần bảo đảm an ninh quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế
- Hoàn thiện pháp luật về tổ chức, hoạt động của chính quyền đô thị, đáp ứng yêu cầu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả ở Việt Nam
- Vai trò của các quốc gia tầm trung trong hệ thống quốc tế và gợi mở cho Việt Nam trong mục tiêu khẳng định vị thế quốc gia trong bối cảnh mới
- Đắk Nông: “Điểm sáng” trong phát triển du lịch thời kỳ hội nhập quốc tế
- Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 1)
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên