Hàn Quốc-Trung Quốc-Nhật Bản đàm phán FTA trong bối cảnh căng thẳng
22:44, ngày 09-04-2017
Ngày 09-4, Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc thông báo Hàn Quốc cùng với Trung Quốc và Nhật Bản sẽ tiến hành vòng đàm phán thứ 12 Hiệp định thương mại tự do (FTA) ba bên vào tuần tới.
Dự kiến, vòng đàm phán này sẽ kéo dài từ ngày 10 đến 13-4 tới, tại Tokyo.
Động thái trên được đưa ra trong bối cảnh chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch đang ngày càng gia tăng tại Mỹ, bên cạnh việc Trung Quốc tiến hành các biện pháp trả đũa kinh tế đối với Hàn Quốc do căng thẳng giữa hai nước liên quan đến việc Hàn Quốc cho phép Mỹ triển khai Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) tại nước này.
Trong quá trình đàm phán, đại diện của ba nước sẽ bàn bạc về cách thúc đẩy tiến bộ ở các lĩnh vực chủ chốt như hàng hóa, dịch vụ và đầu tư.
Các đoàn đàm phán cũng sẽ dành thời gian thảo luận về thương mại điện tử, quyền sở hữu trí tuệ và những vấn đề khác.
Các cuộc đàm phán về thỏa thuận thương mại giữa Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản đã được bắt đầu từ năm 2013, nhưng không đạt được sự tiến bộ rõ rệt nào.
Sang đến năm 2015, lãnh đạo ba quốc gia châu Á đã cam kết nỗ lực hơn trong việc đạt được một thỏa thuận thương mại ba bên cùng có lợi.
Nếu thành công, thỏa thuận trên sẽ tạo ra một trong những khối tự do thương mại lớn nhất thế giới, với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vào khoảng 16.700 tỷ USD - tương đương 20% GDP của thế giới năm 2015./.
Động thái trên được đưa ra trong bối cảnh chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch đang ngày càng gia tăng tại Mỹ, bên cạnh việc Trung Quốc tiến hành các biện pháp trả đũa kinh tế đối với Hàn Quốc do căng thẳng giữa hai nước liên quan đến việc Hàn Quốc cho phép Mỹ triển khai Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) tại nước này.
Trong quá trình đàm phán, đại diện của ba nước sẽ bàn bạc về cách thúc đẩy tiến bộ ở các lĩnh vực chủ chốt như hàng hóa, dịch vụ và đầu tư.
Các đoàn đàm phán cũng sẽ dành thời gian thảo luận về thương mại điện tử, quyền sở hữu trí tuệ và những vấn đề khác.
Các cuộc đàm phán về thỏa thuận thương mại giữa Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản đã được bắt đầu từ năm 2013, nhưng không đạt được sự tiến bộ rõ rệt nào.
Sang đến năm 2015, lãnh đạo ba quốc gia châu Á đã cam kết nỗ lực hơn trong việc đạt được một thỏa thuận thương mại ba bên cùng có lợi.
Nếu thành công, thỏa thuận trên sẽ tạo ra một trong những khối tự do thương mại lớn nhất thế giới, với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vào khoảng 16.700 tỷ USD - tương đương 20% GDP của thế giới năm 2015./.
Đồng chí Nguyễn Thiện Nhân làm việc và chúc Tết đồng bào Khmer Trà Vinh  (09/04/2017)
Bầu Tổng thống Pháp: Khoảng cách giữa các ứng cử viên bị thu hẹp  (09/04/2017)
Bầu Tổng thống Pháp: Khoảng cách giữa các ứng cử viên bị thu hẹp  (09/04/2017)
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân bắt đầu thăm Hungary  (09/04/2017)
Nga-Iran coi vụ nã tên lửa vào Syria của Mỹ là vi phạm luật quốc tế  (09/04/2017)
Nga-Iran coi vụ nã tên lửa vào Syria của Mỹ là vi phạm luật quốc tế  (09/04/2017)
- Bảo tồn các di sản văn hóa vật thể trước thách thức của biến đổi khí hậu ở thành phố Cần Thơ hiện nay
- Tự chủ chiến lược dưới tác động của các vấn đề an ninh phi truyền thống tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
- Xây dựng nền văn hóa Việt Nam ngày càng bền vững, tiến bộ, bản sắc, tương xứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội hiện nay theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
- Từ Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh về chính trị trong tình hình mới
- Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, đảng viên trong Công an nhân dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay