Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc khu vực Á-Âu về tăng cường hợp tác thuận lợi hóa trung chuyển, thương mại và thực hiện Chương trình nghị sự 2030
Tham dự Hội nghị có đại diện 29 tổ chức quốc tế và khu vực, trong đó có Chủ tịch Hội đồng Kinh tế-Xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC), 3 Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc, Tổng thư ký Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển, Tổng thư ký Tổ chức Hải quan thế giới, Đặc phái viên đặc biệt của Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc, Chủ tịch Ngân hàng Đầu tư hạ tầng châu Á, Phó Chủ tịch cao cấp Ngân hàng Thế giới, Phó Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á; đại biểu đến từ 38 quốc gia, trong đó không chỉ là các nước không có biển và trung chuyển mà còn có nhiều đối tác phát triển; một số hiệp hội doanh nghiệp quốc tế, đại diện các doanh nghiệp trong lĩnh vực cảng biển...
Hội nghị gồm có phiên khai mạc và 6 phiên họp thảo luận chuyên đề tập trung vào các nội dung: Trung chuyển, thuận lợi hóa thương mại trong thúc đẩy thực hiện Chương trình nghị sự 2030. Các biện pháp thúc đẩy hợp tác giữa các nước không có biển, các nước trung chuyển trong lĩnh vực hải quan, tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư, xây dựng các tuyến trung chuyển trong lĩnh vực hải quan, tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư, xây dựng các tuyến trung chuyển liên quốc gia, thu hút nguồn vốn và xây dựng các khuôn khổ pháp lý song phương và đa phương cần thiết. Vai trò của các tổ chức quốc tế và khu vực, tổ chức tài chính, ngân hàng và các nhà tài trợ trong việc hỗ trợ các nước không có biển và trung chuyển khắc phục khó khăn, tham gia ngày càng sâu vào các chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu./.
Sắc lệnh nhập cư mới gây thiệt hại cho ngành hàng không Mỹ  (07/03/2017)
Về phân cấp quản lý ở Lào và Việt Nam  (07/03/2017)
Những phong trào, tấm gương phụ nữ tiêu biểu  (07/03/2017)
Đức, Pháp, Italy và các nền kinh tế lớn ủng hộ “châu Âu đa tốc độ”  (07/03/2017)
Cục diện châu Á - Thái Bình Dương năm 2016 và triển vọng năm 2017  (07/03/2017)
Địa phương để tội phạm lộng hành, lãnh đạo phải chịu trách nhiệm  (07/03/2017)
- Một số giải pháp đổi mới phương thức cầm quyền của Đảng hiện nay
- Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Thành phố Hồ Chí Minh qua gần 40 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng
- Hoàn thiện hệ thống chính sách hỗ trợ và thúc đẩy đổi mới sáng tạo đối với doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
- Một số vấn đề cơ bản về phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng nhà nước pháp quyền
- Việt Nam chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, thúc đẩy đối ngoại quốc phòng, góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa bằng các biện pháp hòa bình
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên