Làm gì khi mùa mưa bão, lũ lụt đến?
Thiên tai là hiện tượng thiên nhiên bất khả kháng - một hiểm hoạ khôn lường đối với loài người. Ở nước ta, do vị trí địa lý đặc biệt, nên hằng năm phải đối mặt và chịu hậu quả rất nặng nề do mưa bão, lũ lụt.
Chỉ riêng năm 2007, thiên tai đã làm 462 người chết, 33 người mất tích, gây thiệt hại về vật chất lên đến hơn 11.500 tỉ đồng. Gần 10.000 ngôi nhà bị cuốn trôi, 718.000 ngôi nhà bị hư hại, nhiều công trình giao thông, thủy lợi hư hỏng nặng.(1) Ngành nông nghiệp là khu vực chịu tác động mạnh mẽ và nặng nề nhất của việc biến đổi khí hậu và liên quan tới cuộc sống của 73% dân số Việt Nam, trong đó phần lớn là người nghèo.
Theo các nhà phân tích, sự bất thường của thời tiết năm nay đã được thể hiện sớm và rõ nét nhất qua cơn bão số 1 vừa qua. Sự hình thành bão số 1 từ áp thấp nhiệt đới sau khi vào Biển Đông và trở thành bão mạnh cấp 13 hồi giữa tháng 4 là sớm gần 2 tháng so với trung bình nhiều năm và trái với quy luật trong vòng mấy chục năm qua. Đặc biệt sau bão số 1, cơn bão Na-gít đổ bộ vào Mi-an-ma, cuối tháng 4 vừa qua đã gây ra một hậu quả vô cùng tàn khốc, làm hơn 250.000 người bị chết và mất tích, gây tổn thất vô cùng nặng nề đối với nền kinh tế của Mi-an-ma.
Ông Bùi Minh Tăng, Giám đốc Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương nhận định: năm nay, tình trạng mưa bão, lũ lụt sẽ mạnh hơn mức bình thường, nhiều khả năng Việt Nam sẽ phải chịu từ 6 đến 8 cơn bão mạnh. Sự bất thường của tình hình thời tiết năm nay còn được thể hiện qua việc: sau khi hiện tượng La Nina suy yếu trong tháng 1-2008 đã có hai cơn áp thấp nhiệt đới xuất hiện ở Nam Biển Đông và gây mưa lớn trái mùa ở Trung bộ, Nam bộ. Trước mùa mưa bão được dự kiến bất thường, các nhà khoa học cảnh báo người dân và các cấp chính quyền địa phương ngay từ thời điểm này cần lên kế hoạch đối phó với bão lũ.Nông dân khi đi làm đồng, cần đề phòng dông sét gây nguy hại đến tình mạng.
Bốn là, đầu tư nguồn lực, nâng cấp kết cấu hạ tầng ở những vùng trọng điểm, đặc biệt là vùng ven biển, vùng bãi ngang và vùng núi. Chủ động xây dựng nhiều phương án để có thể đối phó kịp thời trong mọi tình huống.
(1) Theo báo cáo của ban chỉ đạo phòng chống lụt bão trung ương và Ủy ban quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn
Quốc hội - tuần làm việc đầu tiên của kỳ họp thứ ba  (12/05/2008)
Quốc hội - tuần làm việc đầu tiên của kỳ họp thứ ba  (12/05/2008)
Quốc hội thảo luận về 3 dự án Luật  (12/05/2008)
Chính sách nhà nước đối với nông dân trong sự nghiệp công nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế  (12/05/2008)
Chính sách nhà nước đối với nông dân trong sự nghiệp công nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế  (12/05/2008)
10 sự kiện đáng chú ý trong tuần (5 đến 11-5-2008)  (12/05/2008)
- Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 1)
- Thực hiện chính sách xã hội, bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội trong tình hình mới
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về chỉnh huấn cán bộ, đảng viên và một số giải pháp trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay
- Tổ hợp công nghiệp quốc phòng và gợi mở hướng nghiên cứu về mô hình tổ hợp công nghiệp quốc phòng công nghệ cao ở Việt Nam
- Tỉnh Quảng Trị tập trung lãnh đạo, chỉ đạo một số nhiệm vụ trọng tâm tổ chức đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIV của Đảng
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên