Việt Nam dự Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN ở Philippines
20:40, ngày 23-10-2017
Với các nội dung trọng tâm là các thách thức an ninh trong khu vực bao gồm khủng bố, buôn bán ma túy và xung đột hàng hải, ngày 23-10-2017, Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN (ADMM) lần thứ 11 đã khai mạc tại thủ đô Manila của Philippines.
Đoàn Đại biểu quân sự cấp cao Việt Nam do Đại tướng Ngô Xuân Lịch, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, dẫn đầu tham dự hội nghị.
Phát biểu tại đây, Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana cho biết Philippines sẽ đề xuất một số sáng kiến bao gồm chương trình làm việc kéo dài 3 năm tập trung vào các mục tiêu hợp lý hóa, điều phối và chuẩn hóa các nỗ lực của ADMM. Theo ông, đây là các bước đi cần thiết để thúc đẩy cơ chế hợp tác hiệu quả.
Hội nghị lần này cũng hy vọng sẽ đạt được các cơ chế khung cho tương tác hàng hải, trao đổi giáo dục và huấn luyện....
ADMM 11 sẽ diễn ra trong hai ngày 23 và 24-10 trước Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+) lần thứ 4 giữa ASEAN và 8 đối tác đối thoại khác của ASEAN là Australia, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, New Zealand, Hàn Quốc, Nga và Mỹ.
ADMM là cơ chế hợp tác và tham vấn quốc phòng cao nhất tại ASEAN nhằm thúc đẩy sự tin tưởng lẫn nhau thông qua nhận thức chung về các thách thức quốc phòng và an ninh, cũng như nâng cao tính minh bạch và cởi mở giữa 10 quốc gia thành viên ASEAN. Trong khi đó, ADMM+ là diễn đàn để Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN đối thoại với các đối tác tại châu Á và Thái Bình Dương./.
Phát biểu tại đây, Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana cho biết Philippines sẽ đề xuất một số sáng kiến bao gồm chương trình làm việc kéo dài 3 năm tập trung vào các mục tiêu hợp lý hóa, điều phối và chuẩn hóa các nỗ lực của ADMM. Theo ông, đây là các bước đi cần thiết để thúc đẩy cơ chế hợp tác hiệu quả.
Hội nghị lần này cũng hy vọng sẽ đạt được các cơ chế khung cho tương tác hàng hải, trao đổi giáo dục và huấn luyện....
ADMM 11 sẽ diễn ra trong hai ngày 23 và 24-10 trước Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+) lần thứ 4 giữa ASEAN và 8 đối tác đối thoại khác của ASEAN là Australia, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, New Zealand, Hàn Quốc, Nga và Mỹ.
ADMM là cơ chế hợp tác và tham vấn quốc phòng cao nhất tại ASEAN nhằm thúc đẩy sự tin tưởng lẫn nhau thông qua nhận thức chung về các thách thức quốc phòng và an ninh, cũng như nâng cao tính minh bạch và cởi mở giữa 10 quốc gia thành viên ASEAN. Trong khi đó, ADMM+ là diễn đàn để Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN đối thoại với các đối tác tại châu Á và Thái Bình Dương./.
Báo cáo kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017  (23/10/2017)
Thanh tra Chính phủ công bố kết luận thanh tra tại tỉnh Yên Bái  (23/10/2017)
Tuần tin cải cách hành chính từ ngày 16 đến ngày 22-10-2017  (23/10/2017)
Bôi mỡ để kiến đốt  (23/10/2017)
- Bảo tồn các di sản văn hóa vật thể trước thách thức của biến đổi khí hậu ở thành phố Cần Thơ hiện nay
- Tự chủ chiến lược dưới tác động của các vấn đề an ninh phi truyền thống tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
- Xây dựng nền văn hóa Việt Nam ngày càng bền vững, tiến bộ, bản sắc, tương xứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội hiện nay theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
- Từ Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh về chính trị trong tình hình mới
- Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, đảng viên trong Công an nhân dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay