Chuyên gia Ấn Độ: ASEAN cần đoàn kết về vấn đề Biển Đông
23:21, ngày 23-05-2014
Nữ giáo sư - tiến sỹ Abanti Bhattacharya, giảng viên tại Khoa nghiên cứu về Đông Á, trường đại học Tổng hợp Delhi, Ấn Độ, cho rằng các nước ASEAN phải tái thiết lập sự đoàn kết và đấu tranh chống lại sự thống trị của Trung Quốc.
Trao đổi với phóng viên TTXVN tại New Delhi ngày 23-5 về việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) sâu trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, vi phạm công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982, nữ giáo sư, tiến sỹ Abanti Bhattacharya (University of Delhi), Ấn Độ, khẳng định chắc chắn hành động này thể hiện sự nổi lên không hòa bình và có tính gây chiến ngày càng tăng của Trung Quốc.
Hành động này cũng nhằm thử phản ứng trước “trục xoay” của Mỹ tại khu vực châu Á và sự ủng hộ của Mỹ đối với Nhật Bản và các nước đồng minh khác nhằm hỗ trợ họ chống lại mưu đồ tấn công của Trung Quốc.
Ngoài ra, đây cũng là sự “diễu võ giương oai” của Trung Quốc, chủ yếu nhằm tranh chủ quyền tại Biển Đông, đồng thời để thử sự tín nhiệm và sức mạnh của Mỹ trong khu vực.
Theo giáo sư Abanti Bhattacharya, để duy trì an ninh hàng hải tại Biển Đông, chiến lược tốt nhất là tăng cường hệ thống ASEAN. Các nước ASEAN phải tái thiết lập sự đoàn kết và đấu tranh chống lại sự thống trị của Trung Quốc.
Thông qua các cấu trúc an ninh như Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), các nước trong khu vực phải tìm những cách thức có ý nghĩa để hợp tác và giải quyết bất đồng. Chỉ có các biện pháp xây dựng lòng tin chưa đủ, ARF cần xây dựng các cơ chế ngăn chặn và giải quyết xung đột.
Điều quan trọng hơn nữa là cấu trúc khu vực phải giải quyết tranh chấp thông qua cơ chế đa phương và hòa bình. Trung Quốc cần giải quyết vấn đề theo cơ chế đa phương chứ không phải song phương./.
Hành động này cũng nhằm thử phản ứng trước “trục xoay” của Mỹ tại khu vực châu Á và sự ủng hộ của Mỹ đối với Nhật Bản và các nước đồng minh khác nhằm hỗ trợ họ chống lại mưu đồ tấn công của Trung Quốc.
Ngoài ra, đây cũng là sự “diễu võ giương oai” của Trung Quốc, chủ yếu nhằm tranh chủ quyền tại Biển Đông, đồng thời để thử sự tín nhiệm và sức mạnh của Mỹ trong khu vực.
Theo giáo sư Abanti Bhattacharya, để duy trì an ninh hàng hải tại Biển Đông, chiến lược tốt nhất là tăng cường hệ thống ASEAN. Các nước ASEAN phải tái thiết lập sự đoàn kết và đấu tranh chống lại sự thống trị của Trung Quốc.
Thông qua các cấu trúc an ninh như Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), các nước trong khu vực phải tìm những cách thức có ý nghĩa để hợp tác và giải quyết bất đồng. Chỉ có các biện pháp xây dựng lòng tin chưa đủ, ARF cần xây dựng các cơ chế ngăn chặn và giải quyết xung đột.
Điều quan trọng hơn nữa là cấu trúc khu vực phải giải quyết tranh chấp thông qua cơ chế đa phương và hòa bình. Trung Quốc cần giải quyết vấn đề theo cơ chế đa phương chứ không phải song phương./.
Hoạt động của Phó Thủ tướng tại Hội nghị “Tương lai châu Á"  (23/05/2014)
"Vinh quang Việt Nam": Tôn vinh cảnh sát biển và ngư dân  (23/05/2014)
Chủ tịch nước tiếp lãnh đạo tập đoàn thép của Nhật Bản  (23/05/2014)
Bình Dương hỗ trợ doanh nghiệp sớm ổn định sản xuất  (23/05/2014)
Việt Nam kêu gọi quốc tế tăng ứng phó với biến đổi khí hậu  (23/05/2014)
Tọa đàm tại Argentina về Chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy  (23/05/2014)
- Hoàn thiện pháp luật về tổ chức, hoạt động của chính quyền đô thị, đáp ứng yêu cầu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả ở Việt Nam
- Vai trò của các quốc gia tầm trung trong hệ thống quốc tế và gợi mở cho Việt Nam trong mục tiêu khẳng định vị thế quốc gia trong bối cảnh mới
- Đắk Nông: “Điểm sáng” trong phát triển du lịch thời kỳ hội nhập quốc tế
- Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 1)
- Thực hiện chính sách xã hội, bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội trong tình hình mới
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên