Hội nghị giao ban báo chí khu vực miền Trung - Tây Nguyên tại Bình Định
22:56, ngày 16-08-2012
Ngày 16-8-2012, tại thành phố Quy Nhơn, Bộ Thông tin - Truyền Thông đã tổ chức hội nghị giao ban báo chí khu vực miền Trung –Tây Nguyên triển khai nhiệm vụ công tác những tháng cuối năm 2012.
Tham dự Hội nghị có đại diện lãnh đạo Ban Tuyên giáo Trung ương, các cục - vụ liên quan của Bộ Thông tin- Truyền thông; đại diện lãnh đạo các cơ quan báo Đảng, đài Phát thanh -Truyền hình, các tạp chí của các tỉnh khu vực miền Trung- Tây Nguyên (gồm 19 tỉnh, thành phố từ Thanh Hoá – Bình Thuận và 5 tỉnh Tây Nguyên), cùng đại diện Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ, Hội Nhà báo tỉnh và các đại diện báo chí Trung ương tại Bình Định đã tham dự.
Tại Hội nghị, sau khi điểm lại hoạt động của các cơ quan báo chí trong 6 tháng đầu năm 2012, Cục Báo chí Bộ Thông tin & Truyền thông đã đề ra một số nhiệm vụ và giải pháp trong thời gian đến là: Tăng cường phối hợp với các cơ quan, ban, ngành của địa phương chủ động cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, công khai, minh bạch về tình hình kinh tế - xã hội, chủ trương chính sách trong chỉ đạo điều hành; phát huy hình thức đối thoại trực tuyến để xử lý kịp thời những kiến nghị của nhân dân; đẩy mạnh tuyên truyền việc quán triệt các Nghị quyết Trung ương 3,4,5 ( khoá XI) và chương trình kế hoạch hành động của các địa phương; Tuyên truyền điển hình tiên tiến gắn với cuộc vận động “Học và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; Tuyên truyền “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”; phòng chống thiên tai, bảo lụt, dịch bệnh ở người và cây trồng vật nuôi; chú trong công tác tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo Quốc gia và phòng chống tệ nạn tham nhũng ,tiêu cực trong xã hội. Mặt khác, tăng cường công tác kiểm tra, chấn chỉnh, xử lý các sai phạm trong hoạt động báo chí.
Trong sáu tháng đầu năm nay, hoạt động báo chí trong khu vực đã thông tin kịp thời đầy đủ, công khai, minh bạch về tình hình phát triển kinh tế – xã hội và các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước; các giải pháp của Chính phủ ngăn chặn suy giảm kinh tế, phòng chống các tệ nạn tham nhũng, tiêu cực lãng phí, phản bác những quan điểm sai trái, nâng cao niềm tin của nhân dân. Các sở Thông tin và Truyền thông đã thực hiện tốt chế độ báo cáo định kỳ, đồng thời chủ động, kịp thời đề xuất các biện pháp đảm bảo nâng cao hiệu quả công tác quản lý và phát triển báo chí tại khu vực.
Tuy nhiên, bên cạnh đạt được , báo chí trong khu vực còn ít bài viết sắc sảo, mang tính định hướng lớn và đưa ra dự báo, kiến nghị, đề xuất giải pháp phát triển kinh tế- xã hội của địa phương. Một số cơ quan báo chí và hoạt động Truyền hình trả tiền còn đưa tin thiếu chính xác, xâm phạm đời tư, thể hiện tính chuyên nghiệp chưa cao và phát sóng thử nghiệm kênh truyền hình chưa được phép của Ngành chức năng.
Đến nay, tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên có tổng cộng 63 cơ quan báo chí in, trong đó có 21 báo và 42 tạp chí; 06 cơ quan báo điện tử; 18 trang thông tin điện tử tổng hợp và 19 Đài phát thanh- truyền hình của 19 tỉnh ,thành phố trong khu vực và so với 2011 tăng 03 tạp chí nghiên cứu khoa học và 01 báo điện tử./.
Tại Hội nghị, sau khi điểm lại hoạt động của các cơ quan báo chí trong 6 tháng đầu năm 2012, Cục Báo chí Bộ Thông tin & Truyền thông đã đề ra một số nhiệm vụ và giải pháp trong thời gian đến là: Tăng cường phối hợp với các cơ quan, ban, ngành của địa phương chủ động cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, công khai, minh bạch về tình hình kinh tế - xã hội, chủ trương chính sách trong chỉ đạo điều hành; phát huy hình thức đối thoại trực tuyến để xử lý kịp thời những kiến nghị của nhân dân; đẩy mạnh tuyên truyền việc quán triệt các Nghị quyết Trung ương 3,4,5 ( khoá XI) và chương trình kế hoạch hành động của các địa phương; Tuyên truyền điển hình tiên tiến gắn với cuộc vận động “Học và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; Tuyên truyền “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”; phòng chống thiên tai, bảo lụt, dịch bệnh ở người và cây trồng vật nuôi; chú trong công tác tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo Quốc gia và phòng chống tệ nạn tham nhũng ,tiêu cực trong xã hội. Mặt khác, tăng cường công tác kiểm tra, chấn chỉnh, xử lý các sai phạm trong hoạt động báo chí.
Trong sáu tháng đầu năm nay, hoạt động báo chí trong khu vực đã thông tin kịp thời đầy đủ, công khai, minh bạch về tình hình phát triển kinh tế – xã hội và các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước; các giải pháp của Chính phủ ngăn chặn suy giảm kinh tế, phòng chống các tệ nạn tham nhũng, tiêu cực lãng phí, phản bác những quan điểm sai trái, nâng cao niềm tin của nhân dân. Các sở Thông tin và Truyền thông đã thực hiện tốt chế độ báo cáo định kỳ, đồng thời chủ động, kịp thời đề xuất các biện pháp đảm bảo nâng cao hiệu quả công tác quản lý và phát triển báo chí tại khu vực.
Tuy nhiên, bên cạnh đạt được , báo chí trong khu vực còn ít bài viết sắc sảo, mang tính định hướng lớn và đưa ra dự báo, kiến nghị, đề xuất giải pháp phát triển kinh tế- xã hội của địa phương. Một số cơ quan báo chí và hoạt động Truyền hình trả tiền còn đưa tin thiếu chính xác, xâm phạm đời tư, thể hiện tính chuyên nghiệp chưa cao và phát sóng thử nghiệm kênh truyền hình chưa được phép của Ngành chức năng.
Đến nay, tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên có tổng cộng 63 cơ quan báo chí in, trong đó có 21 báo và 42 tạp chí; 06 cơ quan báo điện tử; 18 trang thông tin điện tử tổng hợp và 19 Đài phát thanh- truyền hình của 19 tỉnh ,thành phố trong khu vực và so với 2011 tăng 03 tạp chí nghiên cứu khoa học và 01 báo điện tử./.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản  (16/08/2012)
Bồi dưỡng giảng viên các trường chính trị - hành chính tỉnh của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào  (16/08/2012)
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tiếp các đại sứ trình quốc thư  (16/08/2012)
Nghị quyết chuyên đề về công tác xây dựng pháp luật  (16/08/2012)
Kế hoạch triển khai thực hiện Công ước ASEAN về chống khủng bố  (16/08/2012)
Tăng cường hợp tác giữa tổ chức công đoàn hai nước Việt Nam - Singapore  (16/08/2012)
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm an ninh kinh tế, góp phần bảo đảm an ninh quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế
- Hoàn thiện pháp luật về tổ chức, hoạt động của chính quyền đô thị, đáp ứng yêu cầu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả ở Việt Nam
- Vai trò của các quốc gia tầm trung trong hệ thống quốc tế và gợi mở cho Việt Nam trong mục tiêu khẳng định vị thế quốc gia trong bối cảnh mới
- Đắk Nông: “Điểm sáng” trong phát triển du lịch thời kỳ hội nhập quốc tế
- Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 1)
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên