Tạp chí Cộng sản số 830 (12-2011)
20:33, ngày 08-12-2011
Quán triệt và thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng
Nguyễn Phú Trọng - Với khí thế mới, quyết tâm mới, đưa công tác tổ chức xây dựng Đảng có những khởi sắc, thực hiện thật tốt các nhiệm vụ Đảng giao
Lời Bộ Biên tập: Thực hiện chương trình công tác, ngày 22-11-2011, đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã làm việc với Ban Tổ chức Trung ương. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu lược ghi ý kiến phát biểu của đồng chí Tổng Bí thư tại buổi làm việc này.
Phùng Quang Thanh - Quân đội Nhân dân tiếp tục phát huy vai trò nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Cách đây 67 năm, ngày 22-12-1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân - tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam ngày nay - được thành lập theo Chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Từ đó đến nay, được Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện, được nhân dân thương yêu, đùm bọc, Quân đội nhân dân Việt Nam đã không ngừng trưởng thành về mọi mặt, lập nhiều chiến công xuất sắc, xây đắp nên truyền thống: “Bộ đội Cụ Hồ”, “Trung với nước, trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”.
Nguyễn Thiện Nhân - Kết quả 10 năm thực hiện công tác giáo dục quốc phòng - an ninh (2001 - 2010) và nhiệm vụ trong giai đoạn 2011 - 2015
Công tác giáo dục quốc phòng - an ninh có vị trí hết sức quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Mười năm qua công tác giáo dục quốc phòng - an ninh đã được cấp ủy, chính quyền các cấp từ Trung ương đến địa phương lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện nghiêm túc, toàn diện, đạt được những kết quả quan trọng góp phần làm chuyển biến nhận thức, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, đảng viên và toàn dân đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, góp phần giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Nguyễn Minh Quang - Tập trung thực hiện những quyết sách của Đảng về bảo vệ tài nguyên và môi trường trong tình hình hiện nay
Đại hội XI của Đảng đã bổ sung và phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 và nhiều văn kiện quan trọng khác. Với chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu để phát triển nhanh và bền vững, phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, những quyết sách mang tính chiến lược của Đảng về tài nguyên và môi trường mở ra cơ hội to lớn để ngành tài nguyên và môi trường nâng tầm đóng góp, tham gia có hiệu quả hơn vào quá trình xây dựng và phát triển đất nước.
Nghiên cứu - Trao đổi
Vũ Văn Phúc - Góp phần phòng, chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong một bộ phận cán bộ, đảng viên hiện nay
Ngay từ khi mới ra đời, Đảng ta đã ý thức sâu sắc về vai trò đặc biệt quan trọng của tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của đảng viên cũng như của toàn xã hội đối với sự phát triển của cách mạng Việt Nam. Vì vậy, Đảng luôn rất quan tâm đến công tác giáo dục, xây dựng tư tưởng chính trị, đạo đức cách mạng, lối sống nhân văn cho cán bộ, đảng viên và toàn xã hội.
Phạm Minh Chính - Về vấn đề tái cơ cấu nền kinh tế - Suy ngẫm và hành động
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 được Đại hội XI của Đảng thông qua đã xác định: “thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu”. Triển khai định hướng này, Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã xác định một số nhiệm vụ và giải pháp cụ thể, tập trung thực hiện trong 3 lĩnh vực là tái cơ cấu đầu tư với trọng tâm là đầu tư công; tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm là các tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nước; cơ cấu lại thị trường tài chính với trọng tâm là hệ thống ngân hàng thương mại và tổ chức tài chính.
Phạm Việt Dũng - Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước
Hội nghị Trung ương 3 (khóa XI) đã nêu rõ nền kinh tế vĩ mô nước ta đang đứng trước nhiều thách thức, mà một trong những nguyên nhân là do việc triển khai thực hiện chủ trương của Đại hội XI về đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế còn chậm. Để triển khai tốt chủ trương này, Hội nghị đã đề ra nhiệm vụ trong 5 năm tới cần tập trung vào 3 lĩnh vực quan trọng nhất, trong đó có tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước với trọng tâm là các tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nước.
Nguyễn Đắc Hưng - Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
Nhìn lại quá trình đổi mới hoạt động ngân hàng ở nước ta có thể thấy, sau 25 năm đổi mới, hệ thống ngân hàng thương mại nước ta đã tiến hành tái cơ cấu lần thứ nhất vào giai đoạn 2000 - 2005 và nay chuẩn bị bước vào đợt tái cơ cấu lần thứ hai. Để quá trình tái cơ cấu lần này thành công, đạt được các mục tiêu đề ra, cần phân tích cụ thể thực trạng các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng để tiến hành các giải pháp đồng bộ, phù hợp.
Nguyễn Hồng Sơn - Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông ở Việt Nam
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã xác định một trong ba khâu đột phá chiến lược là: “xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số công trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn”, đồng thời nêu rõ một trong những nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2011 - 2015 là “xây dựng đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, nhất là hệ thống giao thông”. Để chủ trương đúng đắn của Đảng trở thành hiện thực, cần có biện pháp khắc phục những tồn tại trong việc phát triển kết cấu hạ tầng giao thông hiện nay.
Nguyễn Sinh Cúc - Vài nét về kinh tế Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO
Ngày 7-11-2006, tại Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) đã diễn ra Lễ ký Nghị định thư về việc Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Sự kiện đó đã mở ra cho đất nước ta nhiều cơ hội mới và cả những thách thức cần phải vượt qua trong phát triển kinh tế - xã hội...
Nguyễn Vĩnh Thắng - Đại hội XI của Đảng về tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) đã phân tích, dự báo bối cảnh quốc tế và chỉ rõ: Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh quốc tế có những biến đổi to lớn và sâu sắc. Cương lĩnh cũng nhấn mạnh: Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn hiện nay của thời đại là các nước với chế độ xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc. Điều đó ảnh hướng lớn đến việc bảo vệ quốc phòng an ninh của nước ta...
Nguyễn Thế Kỷ - Báo điện tử, trang tin điện tử và mạng xã hội: Định hướng phát triển và quản lý
Mấy năm gần đây báo điện tử, trang thông tin điện tử, mạng xã hội trên in-tơ-nét có bước phát triển mạnh mẽ, bộc lộ cả thế mạnh to lớn vốn có và cả những phức tạp, những hệ lụy khó lường. Làm gì và làm như thế nào để phát huy ưu điểm, thế mạnh, hạn chế đến mức thấp nhất mặt trái của loại hình báo chí, thông tin, phương tiện kết nối trên mạng in-tơ-nét này là câu hỏi đặt ra cho cả xã hội, nhất là các cơ quan chỉ đạo, quản lý báo chí, văn hóa, thông tin.
Thực tiễn- Kinh nghiệm
Nguyễn Thanh Bình - Phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ tạo nền tảng để Hà Tĩnh hội nhập và phát triển bền vững
Vào những năm đầu tái lập tỉnh (năm 1991), Hà Tĩnh đứng trước nhiều khó khăn. Cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng thiếu thốn; thu ngân sách chỉ đạt 18 tỉ đồng; đội ngũ cán bộ vừa thiếu, vừa yếu, lại mất cân đối; tỉnh thường xuyên phải gánh chịu hậu quả nặng nề của thiên tai... Trước tình hình đó, Đảng bộ và nhân dân Hà Tĩnh đã phát huy cao độ truyền thống yêu nước và cách mạng, tăng cường đoàn kết, nhất trí, xác định những bước đi đúng đắn; tập trung phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, tạo nền tảng để Hà Tĩnh hội nhập và phát triển bền vững.
Nguyễn Thanh Sơn - Đẩy mạnh cải cách hành chính, giải quyết kịp thời nhu cầu chính đáng của người dân, doanh nghiệp ở Cần Thơ
Sau 10 năm thực hiện chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 trên địa bàn thành phố Cần Thơ, một trong những thành tựu đáng ghi nhận là chính quyền các cấp ngày càng gần dân hơn; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngày càng nâng cao năng lực và tinh thần trách nhiệm trong phục vụ người dân, doanh nghiệp, tổ chức. Trong giai đoạn 2011 - 2020, thành phố tiếp tục đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chính với mục tiêu “Hướng đến nền hành chính chuyên nghiệp, hiện đại, vì người dân, doanh nghiệp và xã hội”.
Nguyễn Văn Đua - Thành phố Hồ Chí Minh đẩy mạnh hoạt động sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí chủ đề “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
Cùng với cả nước, cuộc vận động sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí về chủ đề “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đã được các văn nghệ sĩ, nhà báo và các tầng lớp nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tích cực hưởng ứng. Qua 3 năm thực hiện cuộc vận động đã gặt hái được kết quả khá tốt. Những tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí về chủ đề “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” quảng bá trong thời gian qua thể hiện tâm huyết và tấm lòng kính yêu vô hạn của các nghệ sĩ, nhà báo Thành phố đối với Bác Hồ; là tiếng lòng nói thay cho hàng triệu trái tim của người dân Thành phố vinh dự mang tên Người.
Đoàn Thế Hanh - Làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy sức mạnh nhân dân, khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong điều kiện hiện nay
Để phát triển nhanh, rút ngắn khoảng cách giữa nền kinh tế nước ta với các nước phát triển, tính chiến lược của vấn đề phát huy sức mạnh nhân dân, khối đại đoàn kết toàn dân tộc phải được đồng thuận nhận thức và cùng hành động cụ thể từ mỗi cá nhân, từng tập thể đến toàn xã hội. Đó là căn nguyên, cội rễ làm nên thắng lợi đối với từng cá nhân, tập thể và cả dân tộc trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế hiện nay.
Nguyễn Đức Khiển - Một số kinh nghiệm về công tác phát triển Đảng trong Đảng bộ Quân đội
Phát triển đội ngũ đảng viên là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, có tính quy luật trong công tác xây dựng Đảng cũng như trong quá trình phát triển, hoạt động lãnh đạo của Đảng. Bộ Chính trị khóa VIII ban hành Chỉ thị số 51-CT/TW, ngày 21-01-2000, trong đó chỉ rõ: Kết nạp đảng viên là một nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, có tính quy luật trong công tác xây dựng Đảng nhằm tăng thêm sức chiến đấu và bảo đảm sự kế thừa, phát triển của Đảng.
Trương Giang Long - Ô nhiễm môi trường ở đồng bằng sông Cửu Long - Thực trạng và giải pháp khắc phục
Là một trung tâm kinh tế nông nghiệp có vị trí chiến lược của cả nước, hằng năm đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tạo ra một lượng lớn sản phẩm xuất khẩu có giá trị kinh tế cao, đồng thời là nơi bảo đảm an ninh lương thực quốc gia. Những năm gần đây, do chưa được sự quan tâm đúng mức của các ngành, các cấp, tình trạng ô nhiễm môi trường đang đe dọa nghiêm trọng sự phát triển bền vững của cả vùng. Khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ở ĐBSCL không chỉ là trách nhiệm riêng của khu vực này.
Sinh hoạt tư tưởng
Thiện Văn - Lý sự “4C” vọng “6C”
Người bạn thân của tôi hiện đang là giảng viên ở một trường chính trị tỉnh. Vốn đam mê ngôn ngữ mẹ đẻ, anh rất quan tâm đến sự biến đổi và phát triển của tiếng Việt, nhất là những từ ngữ thường gặp trong sinh hoạt, ứng xử, giao tiếp hằng ngày.
Thế giới: Vấn đề - Sự kiện
Phạm Thị Thanh Bình - Trần Thu Phương - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hàn Quốc vào Việt Nam: Thực trạng và triển vọng
Tháng 12-2011 đánh dấu 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hàn Quốc. Hàn Quốc đã và đang trở thành đối tác hàng đầu của Việt Nam trong quan hệ kinh tế quốc tế, đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Lê Thế Mẫu - Năm 2011 - Năm rung chuyển của thế giới
Lịch sử thế giới sẽ ghi nhận năm 2011, năm đầu tiên của thập niên thứ hai thế kỷ XXI, là năm rung chuyển của thế giới bởi đã chứng kiến những biến động kinh tế, chính trị, quân sự và xã hội tạo ra những chuyển biến sâu sắc, tác động lớn và lâu dài đến cục diện quốc tế trong nhiều năm tới.
Đoàn Văn Khái - Cộng đồng các quốc gia độc lập: Những dự báo về xu thế phát triển
Hai mươi năm đã trôi qua kể từ khi Liên Xô giải thể và Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) ra đời (12-1991 - 12-2011). Trong quãng thời gian này, các thành viên SNG đã trải qua những thăng, trầm nào; sự tác động nào; mối liên kết trong cộng đồng ra sao, và tương lai của tổ chức này sẽ thế nào trong một thế giới đầy biến động...? Đó là những vấn đề rất được quan tâm.
Phương Trà - Để giải quyết bài toán an ninh lương thực
An ninh lương thực đã trở thành vấn đề an ninh toàn cầu khi tình trạng khan hiếm nguồn cung cũng như giá lương thực tăng cao đang gây ra những ảnh hưởng xã hội nghiêm trọng. Tìm hiểu toàn cảnh bức tranh lương thực toàn cầu sẽ giúp mỗi quốc gia có những chiến lược phù hợp để bảo đảm nguồn sống trong tương lai.
Giới thiệu sách
*** Về các mối quan hệ lớn cần được giải quyết tốt trong quá trình đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Lời Bộ Biên tập: Nhằm cung cấp tài liệu phục vụ việc nghiên cứu, quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật xuất bản và phát hành cuốn sách “Về các mối quan hệ lớn cần được giải quyết tốt trong quá trình đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta”, do GS, TS Nguyễn Phú Trọng - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam chủ biên. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu khái quát cuốn sách này.
Nguyễn Phú Trọng - Với khí thế mới, quyết tâm mới, đưa công tác tổ chức xây dựng Đảng có những khởi sắc, thực hiện thật tốt các nhiệm vụ Đảng giao
Lời Bộ Biên tập: Thực hiện chương trình công tác, ngày 22-11-2011, đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã làm việc với Ban Tổ chức Trung ương. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu lược ghi ý kiến phát biểu của đồng chí Tổng Bí thư tại buổi làm việc này.
Phùng Quang Thanh - Quân đội Nhân dân tiếp tục phát huy vai trò nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Cách đây 67 năm, ngày 22-12-1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân - tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam ngày nay - được thành lập theo Chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Từ đó đến nay, được Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện, được nhân dân thương yêu, đùm bọc, Quân đội nhân dân Việt Nam đã không ngừng trưởng thành về mọi mặt, lập nhiều chiến công xuất sắc, xây đắp nên truyền thống: “Bộ đội Cụ Hồ”, “Trung với nước, trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”.
Nguyễn Thiện Nhân - Kết quả 10 năm thực hiện công tác giáo dục quốc phòng - an ninh (2001 - 2010) và nhiệm vụ trong giai đoạn 2011 - 2015
Công tác giáo dục quốc phòng - an ninh có vị trí hết sức quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Mười năm qua công tác giáo dục quốc phòng - an ninh đã được cấp ủy, chính quyền các cấp từ Trung ương đến địa phương lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện nghiêm túc, toàn diện, đạt được những kết quả quan trọng góp phần làm chuyển biến nhận thức, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, đảng viên và toàn dân đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, góp phần giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Nguyễn Minh Quang - Tập trung thực hiện những quyết sách của Đảng về bảo vệ tài nguyên và môi trường trong tình hình hiện nay
Đại hội XI của Đảng đã bổ sung và phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 và nhiều văn kiện quan trọng khác. Với chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu để phát triển nhanh và bền vững, phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, những quyết sách mang tính chiến lược của Đảng về tài nguyên và môi trường mở ra cơ hội to lớn để ngành tài nguyên và môi trường nâng tầm đóng góp, tham gia có hiệu quả hơn vào quá trình xây dựng và phát triển đất nước.
Nghiên cứu - Trao đổi
Vũ Văn Phúc - Góp phần phòng, chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong một bộ phận cán bộ, đảng viên hiện nay
Ngay từ khi mới ra đời, Đảng ta đã ý thức sâu sắc về vai trò đặc biệt quan trọng của tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của đảng viên cũng như của toàn xã hội đối với sự phát triển của cách mạng Việt Nam. Vì vậy, Đảng luôn rất quan tâm đến công tác giáo dục, xây dựng tư tưởng chính trị, đạo đức cách mạng, lối sống nhân văn cho cán bộ, đảng viên và toàn xã hội.
Phạm Minh Chính - Về vấn đề tái cơ cấu nền kinh tế - Suy ngẫm và hành động
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 được Đại hội XI của Đảng thông qua đã xác định: “thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu”. Triển khai định hướng này, Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã xác định một số nhiệm vụ và giải pháp cụ thể, tập trung thực hiện trong 3 lĩnh vực là tái cơ cấu đầu tư với trọng tâm là đầu tư công; tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm là các tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nước; cơ cấu lại thị trường tài chính với trọng tâm là hệ thống ngân hàng thương mại và tổ chức tài chính.
Phạm Việt Dũng - Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước
Hội nghị Trung ương 3 (khóa XI) đã nêu rõ nền kinh tế vĩ mô nước ta đang đứng trước nhiều thách thức, mà một trong những nguyên nhân là do việc triển khai thực hiện chủ trương của Đại hội XI về đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế còn chậm. Để triển khai tốt chủ trương này, Hội nghị đã đề ra nhiệm vụ trong 5 năm tới cần tập trung vào 3 lĩnh vực quan trọng nhất, trong đó có tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước với trọng tâm là các tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nước.
Nguyễn Đắc Hưng - Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
Nhìn lại quá trình đổi mới hoạt động ngân hàng ở nước ta có thể thấy, sau 25 năm đổi mới, hệ thống ngân hàng thương mại nước ta đã tiến hành tái cơ cấu lần thứ nhất vào giai đoạn 2000 - 2005 và nay chuẩn bị bước vào đợt tái cơ cấu lần thứ hai. Để quá trình tái cơ cấu lần này thành công, đạt được các mục tiêu đề ra, cần phân tích cụ thể thực trạng các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng để tiến hành các giải pháp đồng bộ, phù hợp.
Nguyễn Hồng Sơn - Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông ở Việt Nam
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã xác định một trong ba khâu đột phá chiến lược là: “xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số công trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn”, đồng thời nêu rõ một trong những nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2011 - 2015 là “xây dựng đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, nhất là hệ thống giao thông”. Để chủ trương đúng đắn của Đảng trở thành hiện thực, cần có biện pháp khắc phục những tồn tại trong việc phát triển kết cấu hạ tầng giao thông hiện nay.
Nguyễn Sinh Cúc - Vài nét về kinh tế Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO
Ngày 7-11-2006, tại Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) đã diễn ra Lễ ký Nghị định thư về việc Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Sự kiện đó đã mở ra cho đất nước ta nhiều cơ hội mới và cả những thách thức cần phải vượt qua trong phát triển kinh tế - xã hội...
Nguyễn Vĩnh Thắng - Đại hội XI của Đảng về tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) đã phân tích, dự báo bối cảnh quốc tế và chỉ rõ: Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh quốc tế có những biến đổi to lớn và sâu sắc. Cương lĩnh cũng nhấn mạnh: Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn hiện nay của thời đại là các nước với chế độ xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc. Điều đó ảnh hướng lớn đến việc bảo vệ quốc phòng an ninh của nước ta...
Nguyễn Thế Kỷ - Báo điện tử, trang tin điện tử và mạng xã hội: Định hướng phát triển và quản lý
Mấy năm gần đây báo điện tử, trang thông tin điện tử, mạng xã hội trên in-tơ-nét có bước phát triển mạnh mẽ, bộc lộ cả thế mạnh to lớn vốn có và cả những phức tạp, những hệ lụy khó lường. Làm gì và làm như thế nào để phát huy ưu điểm, thế mạnh, hạn chế đến mức thấp nhất mặt trái của loại hình báo chí, thông tin, phương tiện kết nối trên mạng in-tơ-nét này là câu hỏi đặt ra cho cả xã hội, nhất là các cơ quan chỉ đạo, quản lý báo chí, văn hóa, thông tin.
Thực tiễn- Kinh nghiệm
Nguyễn Thanh Bình - Phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ tạo nền tảng để Hà Tĩnh hội nhập và phát triển bền vững
Vào những năm đầu tái lập tỉnh (năm 1991), Hà Tĩnh đứng trước nhiều khó khăn. Cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng thiếu thốn; thu ngân sách chỉ đạt 18 tỉ đồng; đội ngũ cán bộ vừa thiếu, vừa yếu, lại mất cân đối; tỉnh thường xuyên phải gánh chịu hậu quả nặng nề của thiên tai... Trước tình hình đó, Đảng bộ và nhân dân Hà Tĩnh đã phát huy cao độ truyền thống yêu nước và cách mạng, tăng cường đoàn kết, nhất trí, xác định những bước đi đúng đắn; tập trung phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, tạo nền tảng để Hà Tĩnh hội nhập và phát triển bền vững.
Nguyễn Thanh Sơn - Đẩy mạnh cải cách hành chính, giải quyết kịp thời nhu cầu chính đáng của người dân, doanh nghiệp ở Cần Thơ
Sau 10 năm thực hiện chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 trên địa bàn thành phố Cần Thơ, một trong những thành tựu đáng ghi nhận là chính quyền các cấp ngày càng gần dân hơn; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngày càng nâng cao năng lực và tinh thần trách nhiệm trong phục vụ người dân, doanh nghiệp, tổ chức. Trong giai đoạn 2011 - 2020, thành phố tiếp tục đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chính với mục tiêu “Hướng đến nền hành chính chuyên nghiệp, hiện đại, vì người dân, doanh nghiệp và xã hội”.
Nguyễn Văn Đua - Thành phố Hồ Chí Minh đẩy mạnh hoạt động sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí chủ đề “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
Cùng với cả nước, cuộc vận động sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí về chủ đề “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đã được các văn nghệ sĩ, nhà báo và các tầng lớp nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tích cực hưởng ứng. Qua 3 năm thực hiện cuộc vận động đã gặt hái được kết quả khá tốt. Những tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí về chủ đề “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” quảng bá trong thời gian qua thể hiện tâm huyết và tấm lòng kính yêu vô hạn của các nghệ sĩ, nhà báo Thành phố đối với Bác Hồ; là tiếng lòng nói thay cho hàng triệu trái tim của người dân Thành phố vinh dự mang tên Người.
Đoàn Thế Hanh - Làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy sức mạnh nhân dân, khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong điều kiện hiện nay
Để phát triển nhanh, rút ngắn khoảng cách giữa nền kinh tế nước ta với các nước phát triển, tính chiến lược của vấn đề phát huy sức mạnh nhân dân, khối đại đoàn kết toàn dân tộc phải được đồng thuận nhận thức và cùng hành động cụ thể từ mỗi cá nhân, từng tập thể đến toàn xã hội. Đó là căn nguyên, cội rễ làm nên thắng lợi đối với từng cá nhân, tập thể và cả dân tộc trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế hiện nay.
Nguyễn Đức Khiển - Một số kinh nghiệm về công tác phát triển Đảng trong Đảng bộ Quân đội
Phát triển đội ngũ đảng viên là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, có tính quy luật trong công tác xây dựng Đảng cũng như trong quá trình phát triển, hoạt động lãnh đạo của Đảng. Bộ Chính trị khóa VIII ban hành Chỉ thị số 51-CT/TW, ngày 21-01-2000, trong đó chỉ rõ: Kết nạp đảng viên là một nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, có tính quy luật trong công tác xây dựng Đảng nhằm tăng thêm sức chiến đấu và bảo đảm sự kế thừa, phát triển của Đảng.
Trương Giang Long - Ô nhiễm môi trường ở đồng bằng sông Cửu Long - Thực trạng và giải pháp khắc phục
Là một trung tâm kinh tế nông nghiệp có vị trí chiến lược của cả nước, hằng năm đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tạo ra một lượng lớn sản phẩm xuất khẩu có giá trị kinh tế cao, đồng thời là nơi bảo đảm an ninh lương thực quốc gia. Những năm gần đây, do chưa được sự quan tâm đúng mức của các ngành, các cấp, tình trạng ô nhiễm môi trường đang đe dọa nghiêm trọng sự phát triển bền vững của cả vùng. Khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ở ĐBSCL không chỉ là trách nhiệm riêng của khu vực này.
Sinh hoạt tư tưởng
Thiện Văn - Lý sự “4C” vọng “6C”
Người bạn thân của tôi hiện đang là giảng viên ở một trường chính trị tỉnh. Vốn đam mê ngôn ngữ mẹ đẻ, anh rất quan tâm đến sự biến đổi và phát triển của tiếng Việt, nhất là những từ ngữ thường gặp trong sinh hoạt, ứng xử, giao tiếp hằng ngày.
Thế giới: Vấn đề - Sự kiện
Phạm Thị Thanh Bình - Trần Thu Phương - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hàn Quốc vào Việt Nam: Thực trạng và triển vọng
Tháng 12-2011 đánh dấu 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hàn Quốc. Hàn Quốc đã và đang trở thành đối tác hàng đầu của Việt Nam trong quan hệ kinh tế quốc tế, đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Lê Thế Mẫu - Năm 2011 - Năm rung chuyển của thế giới
Lịch sử thế giới sẽ ghi nhận năm 2011, năm đầu tiên của thập niên thứ hai thế kỷ XXI, là năm rung chuyển của thế giới bởi đã chứng kiến những biến động kinh tế, chính trị, quân sự và xã hội tạo ra những chuyển biến sâu sắc, tác động lớn và lâu dài đến cục diện quốc tế trong nhiều năm tới.
Đoàn Văn Khái - Cộng đồng các quốc gia độc lập: Những dự báo về xu thế phát triển
Hai mươi năm đã trôi qua kể từ khi Liên Xô giải thể và Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) ra đời (12-1991 - 12-2011). Trong quãng thời gian này, các thành viên SNG đã trải qua những thăng, trầm nào; sự tác động nào; mối liên kết trong cộng đồng ra sao, và tương lai của tổ chức này sẽ thế nào trong một thế giới đầy biến động...? Đó là những vấn đề rất được quan tâm.
Phương Trà - Để giải quyết bài toán an ninh lương thực
An ninh lương thực đã trở thành vấn đề an ninh toàn cầu khi tình trạng khan hiếm nguồn cung cũng như giá lương thực tăng cao đang gây ra những ảnh hưởng xã hội nghiêm trọng. Tìm hiểu toàn cảnh bức tranh lương thực toàn cầu sẽ giúp mỗi quốc gia có những chiến lược phù hợp để bảo đảm nguồn sống trong tương lai.
Giới thiệu sách
*** Về các mối quan hệ lớn cần được giải quyết tốt trong quá trình đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Lời Bộ Biên tập: Nhằm cung cấp tài liệu phục vụ việc nghiên cứu, quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật xuất bản và phát hành cuốn sách “Về các mối quan hệ lớn cần được giải quyết tốt trong quá trình đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta”, do GS, TS Nguyễn Phú Trọng - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam chủ biên. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu khái quát cuốn sách này.
Khai mạc Diễn đàn thanh niên Việt Nam - Lào - Campuchia  (07/12/2011)
Việt Nam - Lào - Campuchia thúc đẩy khu vực tam giác phát triển  (07/12/2011)
Tổng Bí thư tiếp tục thăm cấp nhà nước Campuchia  (07/12/2011)
Việt - Trung trao đổi về xây dựng chính sách dân tộc  (07/12/2011)
Chủ tịch Quốc hội kết thúc tốt đẹp thăm EP và Bỉ  (07/12/2011)
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm an ninh kinh tế, góp phần bảo đảm an ninh quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế
- Hoàn thiện pháp luật về tổ chức, hoạt động của chính quyền đô thị, đáp ứng yêu cầu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả ở Việt Nam
- Vai trò của các quốc gia tầm trung trong hệ thống quốc tế và gợi mở cho Việt Nam trong mục tiêu khẳng định vị thế quốc gia trong bối cảnh mới
- Đắk Nông: “Điểm sáng” trong phát triển du lịch thời kỳ hội nhập quốc tế
- Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 1)
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên