Xếp hạng môi trường kinh doanh năm 2008 ở Việt Nam
Xếp hạng môi trường kinh doanh năm 2008 ở Việt Nam
Hàng năm, Ngân hàng Thế giới (WB) đều công bố một báo cáo khảo sát về môi trường kinh doanh ở các nước. Trong báo cáo năm nay (Doing Business 2008, lấy số liệu thông tin đến tháng 6-2007), Việt Nam xếp thứ 91 (tăng 13 bậc so với năm 2006) trong số 178 nền kinh tế được xếp hạng.
Trong phần tóm tắt kết quả khảo sát, WB đánh giá Việt Nam, cùng với một số nước khác đã có những cải tiến đáng kể trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh. Báo cáo viết: “Việt Nam cải thiện việc bảo vệ các nhà đầu tư nhờ Luật Doanh nghiêp mới và Luật Chứng khoán. Một nghị định về giao dịch bảo đảm cho phép doanh nghiệp sử dụng nhiều loại tài sản khác nhau làm vật thế chấp nên đã cải thiện việc tiếp cận tín dụng”.
Bảng xếp hạng chi tiết môi trường kinh doanh ở Việt Nam năm 2007 | ||||
2005 |
2006 |
2007 |
Thay đổi | |
Mức độ thuận lợi/dễ dàng trong: |
||||
Kinh doanh |
98 |
104 |
91 |
+13 |
Thành lập doanh nghiệp |
89 |
97 |
97 |
0 |
Thủ tục (số bước) |
11 |
|||
Thời gian (ngày) |
50 |
|||
Chi phí (% thu nhập đầu người) |
20 |
|||
Vốn tối thiểu |
0 |
|||
Xin giấy phép các loại |
28 |
25 |
63 |
-38 |
Thủ tục (số bước) |
13 |
|||
Thời gian (ngày) |
194 |
|||
Chi phí (% thu nhập đầu người) |
373,6 |
|||
Tuyển dụng và sa thải lao động |
137 |
104 |
84 |
+20 |
Độ khó trong tuyển dụng (0-100) |
0 |
|||
Độ khó trong sa thải (0-100) |
40 |
|||
Chi phí lao động ngoài lương |
17 |
|||
Chi phí sa thải (số tuần lương) |
87 |
|||
Đăng ký quyền sở hữu tài sản |
30 |
34 |
38 |
-4 |
Thủ tục (số bước) |
4 |
|||
Thời gian (ngày) |
67 |
|||
Chi phí (% giá trị tài sản) |
1,2 |
|||
Tiếp cận nguồn vốn tín dụng |
76 |
83 |
48 |
+35 |
Bảo vệ lợi ích nhà đầu tư |
170 |
170 |
165 |
+5 |
Nộp thuế |
116 |
120 |
128 |
-8 |
Số khoản (tính theo năm) |
32 |
|||
Thời gian (giờ/năm) |
1.050 |
|||
Tỷ trọng thuế trên lợi nhuận |
41,1 |
|||
Xuất nhập khẩu hàng hóa |
68 |
75 |
63 |
+12 |
Số giấy tờ để xuất khẩu |
6 |
|||
Thời gian để xuất khẩu (ngày) |
24 |
|||
Chi phí xuất khẩu |
669 |
|||
Số giấy tờ để nhập khẩu |
8 |
|||
Thời gian để nhập khẩu (ngày) |
23 |
|||
Chi phí nhập khẩu |
881 |
|||
Bảo đảm thực thi hợp đồng |
90 |
94 |
40 |
+54 |
Thủ tục (số bước) |
34 |
|||
Thời gian (ngày) |
295 |
|||
Chi phí (% nợ đòi) |
31 |
|||
Giải thể doanh nghiệp |
121 |
|||
Giải quyết phá sản |
105 |
116 |
121 |
-5 |
Thời gian (năm) |
|
|
5 |
|
Chi phí (% tài sản) |
15 |
|||
Tỷ lệ thu hồi |
18 |
|||
|
Quan hệ hữu nghị, hợp tác truyền thống giữa Việt Nam và Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên  (23/10/2007)
Tham vấn cộng đồng khi xây dựng kế hoạch - một cách tiếp cận mục tiêu phát triển con người  (23/10/2007)
Lịch sử biên niên Đảng cộng sản Việt Nam  (23/10/2007)
Quan điểm của Nhật Bản về liên kết Đông Á trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế  (23/10/2007)
Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế đối với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam  (23/10/2007)
Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước  (23/10/2007)
- Bảo đảm quyền lợi của người lao động trong mô hình kinh tế chia sẻ
- Vai trò của Nhà nước trong giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế - xã hội với phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa
- Hoàn thiện một số quy định của Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
- Hợp tác Việt Nam - Liên minh châu Âu trong bảo đảm an ninh lương thực: Cơ hội và thách thức
- Tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên trong bối cảnh mới
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay