5 lý do khiến du khách quốc tế đến Việt Nam
Tổ chức Visa International Asia Pacific (Visa) và Hiệp hội Du lịch khu vực châu Á - Thái Bình Dương (PATA) vừa công bố "Khảo sát những dự định du lịch châu Á năm 2007". Theo công bố này, có 5 lý do chính để du khách quốc tế chọn Việt Nam là điểm đến:
- Giá hàng hóa và dịch vụ thấp (49%);
- Phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp (44%);
- Văn hóa đặc sắc (41%);
- Du lịch mạo hiểm hấp dẫn (38%);
- Con người thân thiện (35%).
Kết quả khảo sát cho thấy xu thế nổi bật là khách du lịch lựa chọn kiểu du lịch thân thiện với môi trường và du lịch văn hóa. Hầu hết du khách cho rằng sẽ chọn những sản phẩm du lịch mang đậm bản sắc văn hóa địa phương và bảo vệ môi trường tự nhiên. Các du khách cũng sẵn sàng trả thêm 10% chi phí để môi trường cũng như nền văn hóa địa phương tại nơi họ đến không bị ảnh hưởng tiêu cực bởi các hoạt động du lịch.
Trong số hơn 5.000 du khách quốc tế từ 10 thị trường du lịch trọng điểm trên thế giới được khảo sát có 31% số người được hỏi cho biết xem Việt Nam là điểm đến trong vòng 2 năm tới, tăng 7% so với khảo sát năm 2006.
Được khách du lịch đánh giá cao là điều đáng khích lệ và Việt nam sẽ còn phát triển thành điểm đến của khách du lịch có thu nhập cao trên thế giới.
Quảng Ngãi tiếp tục đổi mới công tác cán bộ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn mới  (15/06/2007)
Đồng Tháp cùng cả nước thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới  (15/06/2007)
Nhìn lại thành tựu xóa đói, giảm nghèo của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 và những vấn đề đang đặt ra  (15/06/2007)
G8: Vẫn nặng về trình diễn  (14/06/2007)
G8: Vẫn nặng về trình diễn  (14/06/2007)
- Phát huy vai trò của công tác cán bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
- Ấn Độ: Hướng tới cường quốc kinh tế và tri thức toàn cầu trong nhiệm kỳ thứ ba của Thủ tướng Na-ren-đra Mô-đi
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 1)
- Nhìn lại công tác đối ngoại giai đoạn 2006 - 2016 và một số bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
-
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển