Philippines xác nhận tham vấn song phương với Trung Quốc về Biển Đông
22:41, ngày 29-03-2017
AFP đưa tin giới chức Philippines ngày 29-3 cho biết Trung Quốc và Philippines sẽ tổ chức các cuộc đàm phán trực tiếp về tranh chấp hàng hải giữa hai nước vào tháng Năm tới, trong bối cảnh Tổng thống Rodrigo Duterte tìm kiếm mối quan hệ kinh tế chặt chẽ hơn với Bắc Kinh.
Theo Bộ Ngoại giao Philippines, Trung Quốc tuần này đã đưa ra đề nghị tổ chức một cuộc họp về "cơ chế tham vấn song phương" vào tháng Năm tới để giải quyết các vấn đề liên quan tranh chấp hàng hải giữa hai bên.
Trả lời báo giới, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Philippines Charles Jose nói: "Đây là một đề xuất mới, một cơ chế tham vấn song phương riêng về Biển Đông".
Ngoài ra, người phát ngôn Jose nói thêm rằng lời mời của Trung Quốc cho cuộc tham vấn trên không đi kèm bất kỳ điều kiện tiên quyết nào hết.
Trung Quốc luôn muốn đối thoại song phương với từng nước có tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông, thay vì đối thoại với tất cả 6 nước.
Hôm 28-3, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh cũng đã thông báo Bắc Kinh và Manila sẽ tham vấn song phương về vấn đề Biển Đông vào tháng Năm tới./.
Trả lời báo giới, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Philippines Charles Jose nói: "Đây là một đề xuất mới, một cơ chế tham vấn song phương riêng về Biển Đông".
Ngoài ra, người phát ngôn Jose nói thêm rằng lời mời của Trung Quốc cho cuộc tham vấn trên không đi kèm bất kỳ điều kiện tiên quyết nào hết.
Trung Quốc luôn muốn đối thoại song phương với từng nước có tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông, thay vì đối thoại với tất cả 6 nước.
Hôm 28-3, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh cũng đã thông báo Bắc Kinh và Manila sẽ tham vấn song phương về vấn đề Biển Đông vào tháng Năm tới./.
Cần Thơ: Khẩn trương điều tra nguyên nhân, khắc phục hậu quả vụ cháy tại Công ty TNHH Kwong Lung - Meko  (29/03/2017)
Phát huy giá trị lịch sử, văn hóa của Di tích Cây đa và Đền La Tiến trong giáo dục truyền thống cách mạng  (29/03/2017)
Phát huy giá trị lịch sử, văn hóa của Di tích Cây đa và Đền La Tiến trong giáo dục truyền thống cách mạng  (29/03/2017)
Chủ tịch nước Trần Đại Quang tiếp Phó Chủ tịch Tập đoàn Hyundai Motor  (28/03/2017)
- Từ Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh về chính trị trong tình hình mới
- Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, đảng viên trong Công an nhân dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 2)
- Phát huy hệ giá trị con người Việt Nam, hoàn thiện chuẩn mực đội ngũ cán bộ ngành ngoại giao trong thời kỳ mới
- Xây dựng, hoàn thiện tổ chức bộ máy hệ thống chính trị Việt Nam “Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng - Hiệu lực - Hiệu quả” theo chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay