WB: TPP sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng hơn 30%
22:02, ngày 15-01-2016
Hãng tin Kyodo dẫn một đánh giá mới đây của Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ nâng kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam, Nhật Bản và Malaysia vào năm 2030 lên hai con số.
WB nhận định nếu được thực hiện, TPP sẽ tăng kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam khoảng 30,1%, từ Nhật Bản khoảng 23,2% và từ Malaysia khoảng 20,1% so với khi không có TPP.
WB còn dự đoán rằng TPP sẽ giúp đẩy mạnh kinh doanh các mặt hàng dệt may và phụ kiện của Việt Nam. Trong khi đó, Nhật Bản - một nhà xuất khẩu lớn các linh kiện điện tử - có triển vọng thu lợi lớn từ TPP do thỏa thuận này sẽ giảm 87% thuế đối với các sản phẩn công nghiệp ở 11 quốc gia khác.
Ngoài ra, đà tăng trưởng mạnh giá trị xuất khẩu vẫn duy trì ở hai quốc gia châu Á khác, 9% đối với Brunei và 7,5% đối với Singapore.
Còn ngoài khu vực châu Á, xu thế tăng kim ngạch xuất khẩu hai con số được dự đoán cho New Zealand là 12,8% và cho Peru là 10,3%./.
WB còn dự đoán rằng TPP sẽ giúp đẩy mạnh kinh doanh các mặt hàng dệt may và phụ kiện của Việt Nam. Trong khi đó, Nhật Bản - một nhà xuất khẩu lớn các linh kiện điện tử - có triển vọng thu lợi lớn từ TPP do thỏa thuận này sẽ giảm 87% thuế đối với các sản phẩn công nghiệp ở 11 quốc gia khác.
Ngoài ra, đà tăng trưởng mạnh giá trị xuất khẩu vẫn duy trì ở hai quốc gia châu Á khác, 9% đối với Brunei và 7,5% đối với Singapore.
Còn ngoài khu vực châu Á, xu thế tăng kim ngạch xuất khẩu hai con số được dự đoán cho New Zealand là 12,8% và cho Peru là 10,3%./.
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam có Chủ tịch Hội đồng thành viên mới  (15/01/2016)
Nhật Bản cung cấp hơn 95 tỷ yên vốn vay ODA cho Việt Nam  (15/01/2016)
Hội nghị Tổng kết công tác năm 2015 và triển khai nhiệm vụ năm 2016 của Văn phòng Chính phủ  (15/01/2016)
Xây dựng ngành Tòa án xứng đáng là chỗ dựa và niềm tin của nhân dân  (15/01/2016)
Quản trị tài nguyên và tái cơ cấu nông nghiệp trong bối cảnh liên kết vùng ở đồng bằng sông Cửu Long  (15/01/2016)
Hội thảo khoa học: Đồng chí Trần Quốc Hoàn với cách mạng Việt Nam  (15/01/2016)
- Phát huy vai trò của công tác cán bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
- Ấn Độ: Hướng tới cường quốc kinh tế và tri thức toàn cầu trong nhiệm kỳ thứ ba của Thủ tướng Na-ren-đra Mô-đi
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 1)
- Nhìn lại công tác đối ngoại giai đoạn 2006 - 2016 và một số bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
-
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển