Nhật Bản cung cấp hơn 95 tỷ yên vốn vay ODA cho Việt Nam
21:55, ngày 15-01-2016
Ngày 15-1, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh, thay mặt Chính phủ Việt Nam và Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam Hiroshi Fukada, thay mặt Chính phủ Nhật Bản, ký Công hàm trao đổi về việc Chính phủ Nhật Bản cung cấp cho Chính phủ Việt Nam khoản ODA vốn vay đợt 1 năm tài khóa 2015 (3-2015 - 4-2016) giá trị 95,167 tỷ yen.
Mục tiêu của nguồn vốn vay này nhằm hỗ trợ Chính phủ Việt Nam phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài và hội nhập kinh tế quốc tế.
Cụ thể, khoản vốn vay ODA trên sẽ cung cấp giúp Chính phủ Việt Nam triển khai bốn chương trình, dự án, bao gồm: Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Bắc - Nam, đoạn Đà Nẵng - Quảng Ngãi (30 tỷ yen), Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng, Cảng Lạch Huyện, phần hạ tầng cảng (32,287 tỷ yen) và phần cầu đường (22,88 tỷ yên), Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu chu kỳ VI (10 tỷ yên).
Theo đó, Công hàm trao đổi sẽ quy định các điều kiện khung cho việc cung cấp và sử dụng khoản ODA vốn vay dành cho 4 chương trình, dự án này. Trên cơ sở đó, lãnh đạo Bộ Tài chính Việt Nam và đại diện Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản sẽ ký các hiệp định vay cụ thể cho từng chương trình, dự án.
Như vậy, kể từ khi nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam vào năm 1992 đến nay Nhật Bản vẫn luôn là nhà tài trợ lớn nhất cho Chính phủ Việt Nam, với cam kết tài trợ đạt khoảng 2.600 tỷ yên (bao gồm viện trợ không hoàn lại và vốn vay)./.
Cụ thể, khoản vốn vay ODA trên sẽ cung cấp giúp Chính phủ Việt Nam triển khai bốn chương trình, dự án, bao gồm: Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Bắc - Nam, đoạn Đà Nẵng - Quảng Ngãi (30 tỷ yen), Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng, Cảng Lạch Huyện, phần hạ tầng cảng (32,287 tỷ yen) và phần cầu đường (22,88 tỷ yên), Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu chu kỳ VI (10 tỷ yên).
Theo đó, Công hàm trao đổi sẽ quy định các điều kiện khung cho việc cung cấp và sử dụng khoản ODA vốn vay dành cho 4 chương trình, dự án này. Trên cơ sở đó, lãnh đạo Bộ Tài chính Việt Nam và đại diện Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản sẽ ký các hiệp định vay cụ thể cho từng chương trình, dự án.
Như vậy, kể từ khi nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam vào năm 1992 đến nay Nhật Bản vẫn luôn là nhà tài trợ lớn nhất cho Chính phủ Việt Nam, với cam kết tài trợ đạt khoảng 2.600 tỷ yên (bao gồm viện trợ không hoàn lại và vốn vay)./.
Hội nghị Tổng kết công tác năm 2015 và triển khai nhiệm vụ năm 2016 của Văn phòng Chính phủ  (15/01/2016)
Xây dựng ngành Tòa án xứng đáng là chỗ dựa và niềm tin của nhân dân  (15/01/2016)
Quản trị tài nguyên và tái cơ cấu nông nghiệp trong bối cảnh liên kết vùng ở đồng bằng sông Cửu Long  (15/01/2016)
Hội thảo khoa học: Đồng chí Trần Quốc Hoàn với cách mạng Việt Nam  (15/01/2016)
Những tác động của hiệp định thương mại tự do đối với kinh tế Việt Nam  (15/01/2016)
Phối hợp các phong trào văn hóa trong quá trình xây dựng nông thôn mới  (15/01/2016)
- Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 1)
- Thực hiện chính sách xã hội, bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội trong tình hình mới
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về chỉnh huấn cán bộ, đảng viên và một số giải pháp trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay
- Tổ hợp công nghiệp quốc phòng và gợi mở hướng nghiên cứu về mô hình tổ hợp công nghiệp quốc phòng công nghệ cao ở Việt Nam
- Tỉnh Quảng Trị tập trung lãnh đạo, chỉ đạo một số nhiệm vụ trọng tâm tổ chức đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIV của Đảng
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên